K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Em biết gì về cận thị học đường ?

Cận thị là một tật khúc xạ gây rối loạn chức năng thị giác và chiếm một vị trí đáng kể trong nhóm tật về thị giác, đặc biệt ở học sinh và người lao động trẻ.

Khi bị cận thị, hình ảnh sẽ được hội tụ trước võng mạc thay vì hội tụ ở võng mạc như mắt bình thường. Một thấu kính lõm phù hợp có thể giúp điều chỉnh hình ảnh về đúng võng mạc.

Cận thị làm giảm sức nhìn, gây cản trở, khó khăn trong việc học tập và sinh hoạt hàng ngày. Các em học sinh từ 7-16 tuổi rất dễ mắc chứng cận thị, và độ cận thị tăng nhanh do mắt phải điều tiết nhiều.

Bằng những hiểu biết của em về nguyên nhân và các biện pháp phòng chống cận thị, em hãy kể về các hoạt động cụ thể ở nhà hoặc ở trường học mà em biết ( hoặc tham gia ) để phòng chống cận thị.

Các hoạt động cụ thể ở nhà hoặc ở trường học để phòng chống cận thị:

  • Cho mắt nghỉ ngơi từng lúc: Khi chúng ta hoạt động gì về mắt quá lâu như đọc truyện, đọc sách báo… quá lâu sẽ khiến mắt chúng ta mỏi và làm cho thị lực bị giảm đi. Chính vì vậy nhìn gần quá lâu chúng ta lên cho mắt nhìn xa 1-2′, hoặc nhắm mắt thư giãn trong khoảng 30s.
  • Chú ý đến ánh sáng: ánh sáng cũng là 1 tác nhân dẫn đến cận thị. Khi phòng học hoặc nơi làm việc có ánh sáng kém, không đủ sáng cho mắt cũng khiến cho mắt phải cố nhìn lên dẫn đến thị lực bị kém đi. Vậy nên tìm nơi nào có ánh sáng đủ sáng để làm việc, hoặc lên sử dụng các loại bóng đèn có ánh sáng trắng, không nên sử dụng các loại bóng đèn vàng nó sẽ làm cho mắt bị chói và nhanh mỏi mắt
  • Chú ý khoảng cách khi đọc và viết: Khoảng cách đọc và viết từ 25cm đến 40 cm tùy theo độ tuổi lớn nhỏ. Còn khoảng cách sử dụng màn hình máy tính khoảng 60cm. Chúng ta không nên đọc và viết khoảng cách gần quá vì khi đó mắt sẽ phải cố gắng điều tiết thị lực để đọc được, chính vì vậy sẽ làm thị lực bị giảm đi.
  • Không nên đọc sách, truyện, báo… trên tàu xe: vì khi đó khoảng cách đọc của chúng ta sẽ bị thay đổi liên tục rất có hại cho mắt
  • Không nên xem tivi quá gần, quá lâu: Ánh sáng tivi quá sáng cũng khiên cho mắt chúng ta hay bị mỏi. Lên xem tivi với lượng thời gian vừa phải để có thời gian cho mắt được nghỉ.
  • Ăn nhiều thức ăn có chứa vitamin A: Vitamin A có tác dụng làm sáng mắt chính vì vậy nên bổ sung các loại thức ăn có chứa nhiều vitamin A như: cà chua, cà rốt, gấc…
  • Lên cung cấp cho cơ thể chế độ dinh dưỡng phù hợp, bổ sung các vi chất vitamin E, C, chất khoáng có trong rau củ quả, thịt, cá biển, trứng để duy trì các môi trường trong suốt của mắt.
16 tháng 5 2017

*Nguyen nhân:

- Do điều tiết mắt: thói quen nhìn gần hơn tiêu điểm của mắt, mắt phải điều tiết gần hơn trong thời gian quá lâu ở độ sáng không thích hợp, hoặc sáng quá hoặc tối quá làm mỏi cơ mắt.

- Nguyên nhân do ăn uống: Chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu các dưỡng chất cần thiết như Vitamin A, Vitamin B2, thiếu các loại rau xanh, thừa các chất đường, mỡ.

*Biện pháp:

Điều chỉnh sự điều tiết của mắt: khám mắt ở địa chỉ uy tín, đo thị lực và đeo kính hợp lý. Hướng dẫn các em học tập và giải trí đúng cách: ngồi học đúng tư thế, nơi đủ ánh sáng, giữ đúng khoảng cách khi xem ti vi, chơi vi tính…

- Chế độ ăn uống hợp lý: Thực đơn hàng ngày nên có nhiều các loại rau xanh thẫm, cà rốt, bí đỏ, cà chua cung cấp các vitamin dưỡng mắt như Vitamin A, vitamin E, vitamin B. Nên hạn chế thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều đường, dầu mỡ.

- Chăm sóc mắt hàng ngày bằng cách sử dụng thuốc nhỏ mắt nhằm bổ sung các vitamin, acid amin cho mắt.

Tham khảo:

- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

   - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

4 tháng 1 2022

Con đường : 

- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa

- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ

Tác hại : 

- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...

- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..

- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..

- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...

 

 

6 tháng 11 2021

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

6 tháng 11 2021

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

THAM KHẢO

 
16 tháng 11 2021

Tham khảo

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên

16 tháng 11 2021

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau kĩ
- Uống thuốc tẩy giun 
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường

7 tháng 5 2018

biện pháp chống cận thị

-ko dùng quá nhiều thiết bị điện tự

-Kiểm tra mắt định kì

-Bổ sung các chất vitaminA cho mắt

-Ngồi học đúng tư thế

8 tháng 5 2018

Phòng chống cận thị, viễn thị:

1. Nghỉ ngơi thị giác từng lúc 2. Chú ý đến ánh sáng 3. Đọc và viết đúng khoảng cách quy định 4. Tư thế 5. Xem ít truyền hình 6. Chế độ dinh dưỡng 7. Khám mắt định kỳ
23 tháng 11 2021

Tham khảo

Nguyên nhân:

+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi. 

+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun

Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen múc tay

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Nguyên nhân:

+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi. 

+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun

Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

31 tháng 10 2021

Tham khảo

Nguyên nhân:

+ Do có thói quen ăn sống, uống nước lã chưa đun sôi. 

+ Do tiếp xúc với chỗ có ấu trùng giun

Biện pháp phòng tránh nhiễm giun đũa kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen múc tay

Con đường truyền bệnh:  Lây qua muỗi là vật truyền trung gian ; Lây truyền qua đường máu
BPPC: Cần diệt muỗi, loăng quăng, bọ gậy, Luôn mắc màn khi đi ngủ kể cả ban ngày và ban đêm, Sử dụng các loại tinh dầu đuổi muỗi, thuốc xịt muỗi, vợt điện,…

8 tháng 1 2022

1. Nguyên nhân gây nên bệnh sốt xuất huyết:
Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi rút Dengue gây ra và muỗi vằn (Aedes) là trung gian truyền bệnh. Muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó đốt sang người lành và truyền vi rút gây bệnh.
Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, từ tháng 4 đến tháng 11.
2. Các biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết:                                                                                a. Các biện pháp loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt bọ gậy, lăng quăng
  - Đậy kín các chum, vại, bể…chứa nước không để cho muỗi vào đẻ trứng.
  - Thả cá vào tất cả các vật dụng chứa nước để cá ăn bọ gậy.         
  - Cọ rửa, thay nước các đồ dùng chứa nước nhỏ (chum, vại, bể...) 1 tuần 1 lần.
  - Bỏ muối vào chén nước kê chân chạn, giường, tủ, cho cát ẩm vào lọ hoa.
  - Thu gom đồ phế thải quanh nhà như chai, lọ vỡ, vỏ dừa, lốp xe…Lật úp các vật thải có chứa nước.
b. Các biện pháp phòng tránh muỗi đốt:
  - Mặc áo quần dài tay.
  - Khi ngủ cần nằm trong màn kể cả ban ngày
  - Dùng rèm, mành tẩm hóa chất diệt muỗi che cửa.
  - Diệt muỗi bằng hóa chất như phun thuốc, tẩm màn, thắp hương muỗi, dùng bình xịt diệt muỗi, bôi kem chống muỗi đốt….    

22 tháng 11 2021

Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ

Ăn chín uống sôi.

- Không ăn bốc bằng tay trần

22 tháng 11 2021

Tham khảo:

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT