Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5 chuỗi TĂ :
* Cây cỏ -> Sâu ăn lá -> Chuột -> Rắn
* Cây cỏ -> Sâu ăn lá -> Chuột -> Đại bàng
* Cây cỏ -> Sâu ăn lá -> Chuột -> Rắn -> Đại bàng
* Cây cỏ -> Sâu ăn lá -> Chuột -> Đại bàng -> Hổ (ít khi hổ ăn đại bàng)
* Cây cỏ -> Chuột (đồng) -> Rắn -> Đại bàng
tham khảo
* thực vật: cây cỏ.
* động vật:
- gồm 2 loại:
động vật ăn chay: sâu ăn lá, giun đất, chuột.
động vật ăn mặn: rắn, đại bàng, hổ, chuột.
chuột có loại ăn chay có loại ăn mặn nên chuột vừa thuộc loại ăn mặn và ăn chay.
tên 5 món ăn là:
- chuột nướng.
- rắn bằm chiên giòn.
- đùi đại bàng rim nước mắm
- lẩu rắn.
- chuột hun khói.
Cây lúa thích nghi rất rộng với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau từ vĩ độ 35 độ Nam-53 độ Bắc. Điều kiện sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cây lúa, nó quyết định loại hình cây lúa, cơ cấu giống lúa, thời vụ gieo cấy, biện pháp canh tác và hình thành các vùng trồng lúa khác nhau.
. Nhiệt độ
Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cây lúa nhanh hay chậm, tốt hay xấu. Trong phạm vi giới hạn (20-30 độ C), nhiệt độ càng tăng cây lúa phát triển càng mạnh. Nhiệt độ trên 40o C hoặc dưới 17 độ C, cây lúa tăng trưởng chậm lại. Dưới 13 độ C cây lúa ngừng sinh trưởng, nếu kéo dài 1 tuần lễ cây lúa sẽ chết. Phạm vi nhiệt độ mà cây lúa có thể chịu đựng được và nhiệt độ tối hảo thay đổi tùy theo giống lúa, giai đọan sinh trưởng, thời gian bị ảnh hưởng là tình trạng sinh lý của cây lúa (Bảng 3.1). Nói chung, các giống lúa ôn đới chịu đựng nhiệt độ thấp giỏi hơn các giống lúa nhiệt đới và ngược lại. Cây lúa già chịu đựng giỏi hơn cây lúa non; thời gian bị ảnh hưởng càng dài, cây lúa càng suy yếu thì khả năng chịu đựng càng kém.
- Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.
- Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp, tỏa nhiệt qua da và sự bốc hơi qua ra mồ hôi.
- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.
- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.
- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.
- Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt khi trời nóng hoặc lao động nặng; có khả năng giúp cơ thể giữ nhiệt khi trời lạnh.
- Nhân tố vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
- Nhân tố hữu sinh: kiến, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.