Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!
- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha quê tôi!
- Động Phong Nha còn cất giữ biết bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người chưa biết hết.
-Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi!
-Động Phong Nha thật là''Đệ nhất kì quan''của nước ta!
các bạn ơi tick cho mình nhé !
- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi !
Còn 2 câu còn lại thì điền dấu chấm, vì hai câu kia là câu trần thuật nên ko thể dùng dấu chấm than.~~
Chúc bn hk tốt
a) Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây không đúng.
Sửa lại: Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
b)
- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi!
- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!
-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
g) -Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?
- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?
- Mình đến rồi. Nếu đến đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?
=> dấu chấm hỏi thứ 2,4 ko đúng. Vì đó là câu trần thuật.
g) Gợi ý: – Câu “Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?” cóphải là câu nghi vấn không? Nếu là câu nghi vấn thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là chính xác. – Câu “Chưa?”
(câu tỉnh lược thành phần) có phải là câu nghi vấn không? Nếu không phải là câu dùng để hỏi thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là sai. – Câu “Thế còn bạn đã đến chưa?” là câu gì? Nếu
là câu nghi vấn thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là đúng. – Câu “Mình đến rồi.” có phải là câu trần thuật
không? Nếu là câu trần thuật thì dấu chấm đặt cuối câu là đúng. – Câu “Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?” là câu nghi vấn hay câu trần thuật? Nếu là câu trần thuật thì dấu chấm hỏi đặt cuối câu là sai. c) Chị Cốc liền quát lớn: – Mày nói gì! – Lạy chị, em nói gì đâu. Rồi Dế Choắt lủi vào! – Chối hả. Chối này. Chối này. Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Gợi ý: Chị Cốc liền quát lớn: – Mày nói gì? (Câu hỏi) – Lạy chị, em nói gì đâu! (Câu cảm thán) Rồi Dế Choắt lủi vào. (Câu trần thuật) – Chối hả? (Câu hỏi) Chối này! (Câu cảm thán) Chối này! (Câu cảm thán) Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. (Câu trần thuật). Chúc bn học tốt!
Dấu chấm hỏi.
- Chưa? → sử dụng sai, ở đây phải là dấu chấm, thể hiện câu trả lời.
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại đến thăm động như vậy? → Dấu chấm hỏi ở cuối câu thay bằng dấu chấm, vì câu này là câu trần thuật.
TK :
Đoạn văn của Trần Hoàng tách hai câu bằng dấu chấm → rõ ràng về nghĩa trong cách trình bày.
- Cách thứ 2, khi sử dụng dấu phẩy sẽ tạo thành câu ghép với hai vế không có sự logic về mặt nghĩa.
a, Đoạn văn của Trần Hoàng tách hai câu bằng dấu chấm → rõ ràng về nghĩa trong cách trình bày.
- Cách thứ 2, khi sử dụng dấu phẩy sẽ tạo thành câu ghép với hai vế không có sự logic về mặt nghĩa.
Giả sử được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, khi giới thiệu về "Đệ nhất kì quan" này, em cần chú ý:
- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, ...)
- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).
- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).
- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi!
-Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi(!)
-Động Phong Nha là "Đệ nhất kì quan"của nước ta(.)
-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết(.)