K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
-Loài động vật không xương sống sống ở nước thì làm sạch môi trường nước, ở môi trường trên cạn thì làm thức ăn cho động vật khác.
-Làm cho đất màu mỡ, san hô tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật biển

26 tháng 2 2016

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

25 tháng 2 2016

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

22 tháng 2 2017

Trong hệ sinh thái tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội, động vật đóng một vai trò quan trọng, có tác dụng cân bằng sinh thái là nguồn lương thực, thực phẩm cho đời sống con người. Tùy đặc tính từng loài động vật mà mức độ ảnh hưởng trên có sự khác nhau nhưng xét về tổng thể, vai trò hay nói đúng hơn là quyền lợi của động vật cần được nhìn nhận, đánh giá đúng trong phát triển bền vững .

13 tháng 4 2016

 

cccccoooooooosss  cchoooooiiiiw aliiennnnnnw

 

10 tháng 5 2021

-Những lợi ích của động vật đói với con người:

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.
- Hàng mĩ nghệ, dệt, da: sừng, lông, ... 
- Góp phần làm đất tơi xốp: giun đất 
- Làm cảnh: san hô, thú nuôi trong sở thú, ..., xiếc: cá heo, khỉ, ... 
- Dược phẩm 
- Làm sạch nước: trai sông 

... 

10 tháng 5 2021

-Những tác hại của động vật đối với con người:

sán;đỉa;giun móc;giun tóc; giun đũa;... ;gây bệnh

ốc sên;sâu;...  :phá hoại mùa màng

sán; đỉa;.. : làm năng suất thấp

22 tháng 12 2016

- Hạn chế dòng chảy.

- Cho gỗ.

- Sản phẩm từ gỗ.

- Lá cây làm phân vi lượng.

- Cân bằng lượng khí trong không khí.

- Cân bằng sinh thái động vật.

- Tránh sói mòn đất.

24 tháng 12 2016

rừng có vai trò đối với môi trường sinh thái và đời sống của con người là

Vai trò của rừng là vô cùng quan trọng với cuộc sống
Tổng quan;
(Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người,là nơi du lịch,thám hiểm,…)

Cụ thể:
Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976),(Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất).
Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú của động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.
Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 – 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm.
Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C.
Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão.
Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng.
Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).

Ngoài ra rừng cũng có vị trí rất quan trọng trong quốc phòng nhất là ở Việt Nam:"Rừng che bộ đội,rừng vây quân thù".(Tố Hữu).

15 tháng 5 2021
Rau muống , rau má, rau cần
15 tháng 5 2021
Con trâu, con gà, con chim
19 tháng 2 2017

Lợi ích: trong nhà , bắt chuột, làm thú vui cho trẻ, bắt sâu, làm cảnh, tăng thu nhập cho gia đình, cho con người mật ngọt ,..........

Tác hại: làm bẩn nhà,lây truyền bệnh cho con người, có thể làm con người bị thương,...........

Những lợi ích của động vật đối với con người:

- Cấu tạo địa chất: vỏ của các động vật nguyên sinh.

- Làm cảnh: chim sẻ, chim bồ câu,..

- Làm xiếc: khỉ, voi, đà điểu,...

- Thí nghiệm: chuột bạch,...

- Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng,..

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành mĩ nghệ, may mặc: lông, da,..

- Dùng là thuốc, có canxi: sừng trâu

- Dùng trong trang trí: san hô, sừng tê, ngà voi, ...

- Dùng là trang sức: ngọc trai

- Làm thuốc bổ: gan cá,..

- Tiêu diệt sâu bọ có hại: chim sâu,...

- Làm tơi xốp đất: giun đất,..

- Cung cấp sức kéo: trâu, bò, voi,..

Tác hại của động vật đối với con người:

- Cản trở giao thông đường thủy: san hô, sứa,...

- Gây ngứa, có độc: sứa, rắn, cóc,..

- Ăn thịt động vật nhà: hổ, báo, cáo, diều hâu, quạ,..

- Gây dịch bệnh: chuột,...

- Phá hoại mùa màng: chuột đồng,...

4 tháng 4 2017

a) Lợi ích

Do động vật là nói chung giữa các ngành động vật bao gồm lớp thú, lớp chim,... nên mình lấy tất các lợi ích của tất cả các ngành động vật này vào kể chung:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.

b) Tác hại

- Có hại cho con người(sán;đỉa;giun móc;giun tóc; giun đũa;...) gây bệnh

- Có hại cho thực vật(ốc sên;sâu;...) phá hoại mùa màng

- Có hại cho động vật(sán; đỉa;...) làm năng suất thấp

10 tháng 4 2017
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...) -Loài động vật không xương sống sống ở nước thì làm sạch môi trường nước, ở môi trường trên cạn thì làm thức ăn cho động vật khác. -Làm cho đất màu mỡ, san hô tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật biển

Nếu nói về sự phát triển bền vững của môi trường bởi 1 tác nhân nào đó ta cần phân tích vai trò của tác nhân đó ra.

- Động vật không xương sống làm sạch nước: trai sông.

- Động vật không xương sống cải tạo đất: giun đất.

- Động vật không xương sống hình thành địa chất: vỏ, hóa thạch của các động vật nguyên sinh.

- Động vật không xương sống tạo nên vẻ đẹp của đại dương: san hô.

13 tháng 10 2023

Tác hại của việc khai thác đá vôi đối với môi trường:

 

- Khai thác đá vôi tạo ra rất nhiều bụi, cùng với khí thải từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công gây ô nhiễm không khí.

- Gây ô nhiễm nguồn nước, thay đổi pH nước

- Tác động tiêu cực tới môi trường, ảnh hưởng tới cấu trúc địa tầng, địa chất từ đó có ảnh hưởng tới hệ thống nước ngầm khu vực, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường

17 tháng 10 2023

.......................