K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 3

- Ta điền được đáp án lần lượt theo thứ tự như sau:

1. Từ chỉ sự vật ở trường: giáo viên, bàn ghế, phấn, bảng đen, máy chiếu, tivi, đồ thí nghiệm, bác bảo vệ, cây xanh, …

2. Từ chỉ hoạt động diễn ra ở trường: trực nhật, lau bảng, giặt khăn, quét sân, trồng cây, nhổ cỏ, viết bài, đọc bài, …

3. Từ chỉ đặc điểm của sự vật, hoạt động ở trường: vui vẻ, thoải mái, năng nổ, hăng say, miệt mài, chăm chú, nhanh nhảu, hấp tấp, gọn gàng, sạch sẽ, ngay ngắn, …

15 tháng 3 2023

Em hiểu “con đường xa tắp” ở khổ thơ 3 là gì? Chọn ý đúng:

a) Đường đến trường học

b) Đường đến nhà bạn bè

c) Đường đến tương lai

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chíchchoè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.Tên sự vậtđược nhân hoáCác từ ngữ dùng đểnhân hoá...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

c.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá

 

1
20 tháng 2 2022

a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu
. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

 

* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là  từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

a) Từ ngữ chỉ việc em làm ở nhà: giặt áo, lau bàn, tưới cây, gấp quần áo.

b) Từ ngữ chỉ đồ dùng để làm việc: găng, khăn lau bàn, bình tưới cây, giỏ đựng quần áo.

c) Từ ngữ chỉ cách làm việc: nhanh nhẹn, thông minh, sáng tạo, chăm chỉ.

D
datcoder
CTVVIP
11 tháng 3

Bài tham khảo:

Trên đường đi tớ đã tìm thấy, tớ thích nhất là quả bóng đá. Tớ chơi bóng đá mỗi buổi chiều cùng các bạn trong xóm. Mỗi khi được đá bóng tớ cảm thấy rất vui và thoải mái.

1 tháng 3 2023

mẹ em thường đi xe máy tới trường

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Tâm trạng của cậu bé trên đường đến trường được diễn tả qua chi tiết: Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần. Những lần này, tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

a) Chỉ người thân trong gia đình: bố, mẹ, anh trai, em gái.

b) Chỉ đồ dùng trong nhà: tủ, bàn, ghế, giường.

c) Chỉ tình cảm gia đình: yêu thương, chân thành, gắn bó. 

16 tháng 2 2022

Đáp án:

B. Cô em, mẹ em và bà ngoại đều là giáo viên 

HT

16 tháng 2 2022

Câu B nhé

6 tháng 2 2022

1)Nhện, con sáo, con kiến
2)= từ ngữ: bắc

13 tháng 3 2023

Chọn đáp án c) Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới.