Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có
Vì A thuộc ∆1 nên A( a; a+ 1).
Vì P( 2;1) là trung điểm của đoạn AB nên B( 4-a; 1-a).
Mặt khác:
Đường thẳng AP có VTPT ( 4;-1) và qua P(2;1) nên có phương trình:
4x – y- 7 = 0
Câu 1: ko dịch được đề :)
Câu 2:
Gọi d' là đường thẳng qua A và vuông góc d
\(\Rightarrow\) d' nhận \(\left(3;2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình d': \(3\left(x-1\right)+2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow3x+2y-7=0\)
Câu 3:
\(\overrightarrow{CB}=\left(5;-2\right)\)
Đường thẳng AH vuông góc BC nên nhận \(\left(5;-2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AH:
\(5\left(x-2\right)-2\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow5x-2y-14=0\)
Đáp án B
=> Đường thẳng AB có pt là: x- y – 5= 0.
Gọi G(a;3a- 8) suy ra C( 3a- 5; 9a -19).
Ta có:
Vậy C( 1 ; -1) và C( -2 ; 10)
Đáp án B
Gọi hình bình hành là ABCD và
d:x+ y-1 = 0, ∆: 3x – y+ 5= 0 .
Không làm mất tính tổng quát giả sử
Ta có : . Vì I(3;3) là tâm hình bình hành nên C(7;4) ;
=> Đường thẳng ACcó pt là: x- 4y + 9= 0.
Do => Đường thẳng BC đi qua điểm C và có vtpt có pt là: 3x – y- 17= 0.
Khi đó :
Ta có:
Đường thẳng AB đi qua A(1; -2) và vecto chỉ phương A B → ( - 3 ; 2 ) nên có vecto pháp tuyến n → ( 2 ; 3 ) .
Phương trình AB: 2( x- 1) + 3( y + 1) = 0
⇔ 2 x + 3 y + 1 = 0 ⇔ y = - 2 3 x - 1 3
Vậy hệ số góc của đường thẳng AB là: k = - 2 3
Chọn B.