K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 11 2021

Đề thiếu dữ liệu quan trọng nhất là diện tích tam giác bằng bao nhiêu

NV
18 tháng 10 2020

Gọi giao điểm của d với Ox và Oy lần lượt là A và B thì theo pt đoạn chắn ta có: \(A\left(a;0\right)\) ; \(B\left(0;b\right)\)

Do đường thẳng tạo với các tia Ox, Oy một tam giác nên \(a;b>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=a\\OB=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{1}{2}ab=4\Rightarrow ab=8\)

Mặt khác thay tọa độ M vào pt d ta được: \(\frac{-1}{a}+\frac{6}{b}=1\Leftrightarrow6a-b=ab\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}ab=8\\6a-b=ab\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\frac{8}{a}\\6a-b=ab\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow6a-\frac{8}{a}=8\Leftrightarrow6a^2-8a-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\Rightarrow b=4\\a=-\frac{2}{3}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=10\)

NV
25 tháng 10 2020

Do d cắt các tia Ox, Oy nên \(a;b>0\)

Gọi B và C lần lượt là giao điểm của d với Ox và Oy \(\Rightarrow B\left(a;0\right)\) ; \(C\left(0;b\right)\)

\(\Rightarrow OB=a\) ; \(OC=b\)

\(S_{OBC}=\frac{1}{2}OB.OC=\frac{ab}{2}=4\Rightarrow ab=8\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{a}{8}\)

Do d đi qua M nên: \(-\frac{1}{a}+\frac{6}{b}=1\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{a}+\frac{6a}{8}=1\Leftrightarrow6a^2-8a-8=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-\frac{2}{3}< 0\left(l\right)\\a=2\Rightarrow b=4\end{matrix}\right.\)

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán...
Đọc tiếp

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC

 Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.

Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.

Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC

Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.

Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.

Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC

Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.

Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.

Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.

Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC

0
24 tháng 6 2019

Do đường thẳng d đi qua điểm I (1; 3) nên a + b = 3 ⇒ a = 3 − b

Giao điểm của d và các tia Ox, Oy lần lượt là M ∈ − b a ; 0   N 0 ; b

(Với b > 0, a < 0 suy ra b > 3)

Do đó: S Δ O M N = 1 2 . O M . O N = 1 2 . b a . b = b 2 2 a . Mà S Δ O M N = 6 ⇔ b 2 = 12 a

⇔ b 2 = 12 3 − b ⇔ b 2 = 36 − 12 b b 2 = − 36 + 12 b ⇔ b = 6    ( T M ) b = − 6 + 72    ( L ) b = − 6 − 72    ( L )

Với b = 6 ⇒ a = − 3 ⇒ d :   y = − 3 x + 6

Đáp án cần chọn là: A

NV
9 tháng 3 2021

Câu 1 đề thiếu, điểm C thỏa mãn điều gì nữa? (ví dụ G là trọng tâm tam giác?)

Câu 2:

Do B, C đều thuộc d nên tọa độ có dạng: \(B\left(2b-3;b\right);C\left(2c-3;c\right)\) với \(b\ne c\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(2c-2;c-2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(2c-2b;c-b\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BC}=0\\AC=3BC\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2c-2\right)\left(2c-2b\right)+\left(c-2\right)\left(c-b\right)=0\\\left(2c-2\right)^2+\left(c-2\right)^2=9\left(2c-2b\right)^2+9\left(c-b\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4c-4+c-2=0\\\left(2c-2\right)^2+\left(c-2\right)^2=45\left(c-b\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow...\)