K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

mik nghĩ :

là ; mặt phẳng nghiêng 

chắc z 

~~hok tốt ~

9 tháng 5 2018

Mặt phẳng nghiêng đó bạn k nhé

Câu 2:Nêu tác dụng của ròng rọc động khi đưa một vật nặng lên cao? Tìm một ví dụ thực tế về sử dụng ròng rọc ? Câu 3: a) Sử dụng ròng rọc động có gì lợi hơn so với ròng rọc cố định ? b)Một người thợ xây dựng có sức kéo tối đa là 500 N .Hỏi anh ấy sử dụng ròng rọc động hay ròng rọc cố định thì đưa bao xi măng nặng 50 kg lên cao dễ dàng hơn? Câu 4: a)Nêu các máy cơ đơn...
Đọc tiếp

Câu 2:Nêu tác dụng của ròng rọc động khi đưa một vật nặng lên cao? Tìm một ví dụ thực tế về sử dụng ròng rọc ? Câu 3: a) Sử dụng ròng rọc động có gì lợi hơn so với ròng rọc cố định ? b)Một người thợ xây dựng có sức kéo tối đa là 500 N .Hỏi anh ấy sử dụng ròng rọc động hay ròng rọc cố định thì đưa bao xi măng nặng 50 kg lên cao dễ dàng hơn? Câu 4: a)Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp?Cho ví dụ từng loại máy?Công dụng máy cơ đơn giản? b)Để kéo 1 thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà người ta thường dùng loại máy cơ đơn giản nào? Câu 5: a)Thế nào là sự bay hơi,sự ngưng tụ? b)Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí của một chất gọi là gì? c)Nêu 2 đặc điểm khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ ? d)Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? e)Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi tăng hay giảm nhiệt độ? Câu 6:Tại sao? Khi vào mùa xuân thời tiết trời ẩm ướt (còn gọi là nồm ) tại sao chúng ta càng mở cửa ,nền nhà càng ướt? Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ?Tại sao khi mặt trời mọc thì sương mù lại tan?

1

câu 1 

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.

4 tháng 6 2018

bài 1 :

Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản tương ứng như sau:

a) Đưa thùng hàng lên ôtô tải, sử dụng mặt phẳng nghiêng.

b) Đưa xô vữa lên cao, sử dụng ròng rọc.

c) Kéo thùng nước từ giếng lên, sử dụng ròng rọc.

bài 2 :

đáp án : A.mặt phẳng nghiêng 

hok tốt

4 tháng 6 2018

Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản tương ứng như sau:

a) Đưa thùng hàng lên ôtô tải, sử dụng mặt phẳng nghiêng.

b) Đưa xô vữa lên cao, sử dụng ròng rọc.

c) Kéo thùng nước từ giếng lên, sử dụng ròng rọc.

13 tháng 5 2019

Câu hỏi : 

máy cơ đơn giản nào sau đây ko có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo

a.mặt phẳng nghiêng

b.ròng rọc cố định

c.ròng rọc động

d.đòn bẩy

máy cơ đơn giản nào sau đây ko lợi về lực

a.mặt phẳng nghiêng

b.ròng rọc cố định

c.ròng rọc động

d.đòn bẩy

Trả lời: 1.c.ròng rọc động

             2.

b.ròng rọc cố định

c.ròng rọc động

13 tháng 5 2019

cả 2 câu đều là a

12 tháng 9 2021

 Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.VD:xa,nhớ,yêu,đường,xe,....

Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.

– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa.

+Từ ghép phân loại: nhà ngói, nhà tầng, biệt thự…

+Từ ghép tổng hợp: quần áo, nhà cửa, xe cộ…

– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:

+ Láy bộ phận:lung linh,khanh khách

+ Láy toàn bộ:xinh xinh,...

12 tháng 9 2021

Từ đơn:

 - Theo khái niệm chính xác trong SGK biên soạn thì từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.

Ví dụ về từ đơn có rất nhiều như sách, vở, bút, tốt, đẹp, xấu, ngày, tháng, năm…

Từ phức:

- Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.

~ HT ~

Bạn tham khảo nha: 

1. Từ đơn, từ phức 

- Khái niệm, đặc điểm: Từ đơn là từ được cấu tạo bởi 1 tiếng. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ mượn của nước ngoài như ra-đi-ô, ti-vi,… mặcdù có nhiều hơn 1 tiếng nhưng vẫn là từ đơn.

Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành trở lên.

Ví dụ về từ đơn: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…

Một số ví dụ về từ phức: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…

2. Ẩn dụ 

Khái niệm: Ẩn dụ là một biện pháp tu từ được sử dụng khi các sự vật, hiện tượng được nhắc đến thông qua việc gọi tên một sự vật hiện tượng khác khi cả 2 có những nét tương đồng với nhau. Nhờ đó, việc diễn đạt của người dùng sẽ được tăng thêm phần gợi cảm, gợi hình.

Ví dụ: 

Ví dụ 1:

“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ "

3. Thành ngữ: 

- Khái niệm đặc điểm: Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

- Ví dụ: Ăn trắng mặc trơn

4. Từ đa nghĩa: 

- Ví dụ: Khái niệm đặc điểm: Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. 

- Ví dụ: Tiếng Việt Nam ta có rất nhiều từ đa nghĩa, điển hình có thể kể đến là từ “ăn”

Ăn cơm: đưa thức ăn vào cơ thể, nuôi dưỡng cơ thể

Ăn ảnh: nói lên vẻ đẹp toát lên trong các tấm ảnh

Ăn cắp: hành vi lấy đồ của người khác mà ko được sự cho phép của người đó

5. Từ đồng âm

- Khái niệm đặc điểm: Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa).

- Ví dụ: Má tôi đi chợ mua rau má. -> Ở đây, từ "má" đầu tiên là từ chỉ người, nghĩa là mẹ, còn từ "má" thứ hai là từ chỉ một loại rau. Hai từ "má" có sự giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn.

6. Từ mượn: 

- Khái niệm đặc điểm:Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.

- Ví dụ:  Khán giả: được tạo thành bởi hai chữ trong tiếng Hán, trong đó: Khán có nghĩa là nhìn, giả có nghĩa là nghe.

7. Câu mở rộng vị ngữ bằng cụm từ:

- Khái niệm đặc điểm: Mở rộng vị ngữ (mở rộng thành phần) là câu được bổ sung thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

- Ví dụ: 

- Cả ngày chủ nhật, tôi chỉ ăn uống, học bài

Phân tích: 

+ Cả ngày chủ nhật: trạng ngữ

+ Tôi: chủ ngữ

+ Chỉ ăn uống: vị ngữ 1

+ Học bài: vị ngữ 2

 

 

 

23 tháng 10 2019

tôi ko bt

23 tháng 10 2019

ko bt mà cũng nói

22 tháng 3 2022

Hai bàn tay của con ôm lấy mẹ ; Hạ tay gầu máy xúc; Cánh tay áo
Từ tay" trong các ví dụ trên là các từ đồng âm
dựa vào cơ sở là nghĩa của nó khác hẳn nhau chỉ giống về âm để xác định như vậy

18 tháng 8 2022

Từ đồng âm

1. Hai bàn tay của con ôm lấy mẹ

tay trong câu nghĩa là bàn tay của con người

2. Hạ tay gầu máy xúc

tay gầu của máy xúc

3. Cánh tay áo

là bộ phận tay áo của chiếc áo

10 tháng 12 2018
Định nghĩa từ ghép và từ láyTừ ghép là gì ?

Khái niệm: Từ ghép là từ phức tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.

Từ ghép được chia làm 2 loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

Từ ghép chính phụ: trong từ ghép được chia làm từ chính và từ phụ, từ phụ có nhiệm vụ giúp bổ sung nghĩa cho từ chính. Thông thường từ chính sẽ được trước còn từ phụ đi theo sau bổ nghĩa cho từ chính, nghĩa của từ ghép chính phụ thường hẹp.

Từ ghép đẳng lập sẽ không có phân biệt từ nào chính từ nào phụ. Thông thường nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn so với các từ đơn lẻ.

Ví dụ về từ ghép

– Từ ghép chính phụ: đỏ lòe, xanh um, mát mẻ, tàu hoả, sân bay,…

– Từ ghép đẳng lập: quần áo, bàn ghế, nhà cửa, cỏ cây, ông bà,…

Từ láy là gì ?

Là từ được tạo thành bởi các tiếng giồng nhau về vần, thường từ trước là tiếng gốc và từ sau sẽ láy âm hoặc vần của tiếng gốc.

Có mấy loại từ láy ? Phân loại thành 2 dạng:

– Từ láy bộ phận: các tiếng sẽ có sự giống nhau về vần, phụ âm đầu.

– Từ láy toàn bộ: tiếng sẽ được lặp lại toàn bộ, tuy nhiên cũng có sự thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối để mang lại sự hài hòa âm thanh khi nói hoặc viết.

Ví dụ về từ láy

– Từ láy bộ phận: lao xao, rung rinh, lảo đảo, nhấp nháy…

– Từ láy toàn bộ: khăng khăng, xa xa, xanh xanh,…trường hợp đặc biệt thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối ví dụ như: dửng dưng, thoang thoảng, thăm thẳm…

10 tháng 12 2018

*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
VD: sách, bút, tre, gỗ.... 
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. 
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... 
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy. 
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) 
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ) 
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc 
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ.. 
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

11 tháng 4 2019

bạn tôi 'là' một người rất tốt bụng,.....

11 tháng 4 2019

TRẦN NGUYỄN PHƯƠNG THẢO LÀ MỘT NGƯỜI BẠN TỐT

HỌC TỐT NHA!

HIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII^.^