K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

* Khi không đặt vật:

\(a_1=\dfrac{F}{m}\)

\(s_1=\dfrac{1}{2}a_1t^2=\dfrac{F}{2m}t^2=2,5\)

* Khi có đặt vật: 

\(a_2=\dfrac{F}{m+0,25}\)

\(s_2=\dfrac{1}{2}a_2t^2=\dfrac{F}{2(m+0,25)}t^2=2\)

\(=> \dfrac{s_1}{s_2}=\dfrac{m+0,25}{m}=\dfrac{2,5}{2}\)

\(=> m = 1kg\)

4 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

27 tháng 11 2019

1)

m ;s1 = 2,5m;t

m + 0,25kg; s2=2m; t

m =?

LG :

\(s_1=\frac{1}{2}a_1t^2\)

\(s_2=\frac{1}{2}a_2t^2\)

=> \(\frac{s_1}{s_2}=\frac{a_1}{a_2}=1,25\) (1)

\(F=ma_1\)

\(F=\left(m+0,25\right).a_2\)

=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{m+0,25}{m}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{m+0,25}{m}=1,25\)

=> m = 1(kg)

28 tháng 11 2021

sao a/a2= m+ 0,25/m vậy

23 tháng 1 2018

Gọi m và m’ lần lượt là khối lượng của xe và của kiện hàng.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe

Áp dụng định luật II Niutơn:

cho xe: a 1 = F m (1)

cho xe và kiện hàng:  a 2 = F m + m ' (2)

Quãng đường đi của xe trong hai trường hợp là

s = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 a 2 t 2 2  (3)

 

Từ (3), ta suy ra: a 1 a 2 = t 2 2 t 1 2 = 20 2 10 2 = 4

Từ (1) và (2), ta suy ra: a 1 a 2 = m + m ' m

→ m ' = 3 m = 3.50 = 150 k g

Đáp án: B

30 tháng 12 2023

đề bài còn cho gì không em

29 tháng 11 2023

Lò xo bị nén rồi lại buông tay nên \(\overrightarrow{F_1}=-\overrightarrow{F_2}\).

\(\Rightarrow F_1=F_2\Rightarrow m_1\cdot a_1=m_2\cdot a_2\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{a_2}{a_1}\)

Mặt khác: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}\)

Từ đó: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{a_2}{a_1}=\dfrac{\dfrac{2S_2}{t^2}}{\dfrac{2S_1}{t^2}}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{6}{2}=3\)

\(\Rightarrow m_1=3m_2=3\cdot2=6kg\)

Chọn A.

9 tháng 10 2018

Đáp án B

- Để vật chuyn động theo quỹ đạo tròn, thì dây không bị trùng trong suốt quá trình vật chuyển động muốn vậy ti đim cao nhất ca quỹ đạo lực căng dây phải lớn hơn hoặc bằng 0:

- Gọi v1, v21 là vận tốc của xe lăn và vận tốc của vật với xe lăn ở điểm cao nhất.

- Động lượng của hệ được bo toàn theo phương ngang:

- Chọn hệ quy chiếu gắn với xe tại thời điểm vật đim cao nhất. Hệ quy chiếu này là một hệ quy chiếu quán tính vì tại điểm cao nhất lực căng dây có phương thẳng đứng nên thành phần lực tác dụng lên xe theo phương ngang sẽ bằng 0, suy ra xe không có gia tốc.

- Định luật II Newton cho vật điểm cao nhất:

15 tháng 1 2017

(0,25 điểm) Cho biết: F = 2000 (N), μ = 0,04, lấy g = 10 (m/ s 2 ), a = 0 Tìm m = ?

(0,25 điểm) Giải: Áp dụng định luật II Niu Tơn: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Với Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

(0,25 điểm) Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

(0,25 điểm):

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

(0,25 điểm): Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Lực ma sát: Fms = μN = μ.m.g (b)

(0,25 điểm) Thay (b) vào (a)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án