Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), thực dân Pháp đầu tư vốn, kĩ thuật và nhân lực (dù hạn chế) do yêu cầu của quá trình mở rộng khai thác => Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đông Dương đã có bước phát triển mới.
Phương pháp: sgk 12 trang 76.
Cách giải:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 -1929), Pháp đầu tư với tốc độ nhanh và quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.Trong đó, số vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất, chủ yếu là cho các đồn điền cao su.
Chọn: B
Phương pháp: sgk 12 trang 76.
Cách giải:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 -1929), Pháp đầu tư với tốc độ nhanh và quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.Trong đó, số vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất, chủ yếu là cho các đồn điền cao su.
Chọn: B
Đáp án C
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư vào nông nghiệp (chủ yếu là các đồn điền cao su) và khai mỏ.
Chọn đáp án C.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp tập trung vốn đầu tư vào nông nghiệp (chủ yếu là các đồn điền cao su) và khai mỏ
Đáp án D
chế tạo máy và đóng tàu không có trong danh mục đầu tư của tư bản Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương
Chọn đáp án C.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), thực dân Pháp đầu tư vốn, kĩ thuật và nhân lực (dù hạn chế) do yêu cầu của quá trình mở rộng khai thác => Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đông Dương đã có bước phát triển mới.