Được điểm dân cư ở Hoàng Liên Sơn thế nào?

a. Hoàn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

A. Ruộng bậc thang được làm → 4. ở sườn núi.

B. Đất ba dan, tơi xốp → 2. thích hợp trồng CCN lâu năm.

C. Dân tộc Thái, Dao, Mông → 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.

D. Đồng bằng BB là nơi → 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.

19 tháng 4 2019

a – 4; b – 2; c – 3; d – 1

13 tháng 3 2022

Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

Dân tộc Thái (sống ở độ cao dưới 700m)

Dân tộc Dao ( sống ở độ cao từ 700m  đến 1000m)

Dân tộc Mông ( sống ở độ cao trên 1000m).

Lễ hội, trang phục và chợ phiên của các dân tộc ít người:

Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.

Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …

Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

13 tháng 3 2022

Dân tộc Thái ,  Dao , Mông

3 tháng 10 2021

Ai chả lời được?

3 tháng 10 2021

Đến Hoàng Liên Sơn, du khách không chỉ chinh phục đỉnh Fanxipan hùng vĩ mà còn  cơ hội tìm hiểu, khám phá tập quán, văn hóa của 6 dân tộc anh em gồm: Mông, Dao, Xá Phó, Tày Giáy, Kinh, Hoa đã định cư từ lâu đời.

28 tháng 12 2021

ĐÚNG NHA

28 tháng 12 2021

sai làm nhà sàn để chống thú giữ ngoài ra dưới nhà sàn có thể tận dụng làm truồng chứ ko phải để dễ sinh hoạt đâu

28 tháng 12 2021

Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam.[1] Dãy núi này được gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên.[2] Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ nghĩa là "sừng trời".

Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc-đông nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái. Đây là phần cuối của dãy núi Ai Lao Sơn, đoạn tận cùng phía đông nam của dãy núi Himalaya. Phần tây bắc của dãy núi có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có ngọn Phan Xi Păng cao 3.143 m (có tài liệu nói Phan Xi Păng cao 3.542 m), cao nhất Đông Dương. Ngoài ra còn có ngọn Tả Giàng Phình cao 3.090 m, Pú Luông cao 2.938 m.

Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều. Ngoài ra, đá ở dây là mác ma phun trào, mác ma xâm nhập. Còn đất chư yếu là mùn núi cao do địa hình núi cao.

Rừng ở Hoàng Liên Sơn gồm hai kiểu chính: rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi cao. Trong khu vực dãy núi này có Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn.

Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam, được xem là nóc nhà của Đông Dương. Phía dư

23 tháng 9 2021

Đến Hoàng Liên Sơn, du khách không chỉ chinh phục đỉnh Fanxipan hùng vĩ mà còn  cơ hội tìm hiểu, khám phá tập quán, văn hóa của 6 dân tộc anh em gồm: Mông, Dao, Xá Phó, Tày Giáy, Kinh, Hoa đã định cư từ lâu đời. Nét đặc trưng của văn hóa vùng Hoàng Liên Sơn đã thổi hồn vào du lịch, tạo nguồn lực phát triển du lịch.

23 tháng 9 2021

thank các bố

3 tháng 6 2018

Đáp án A

1 tháng 10 2021
Nghề chính của Hoàng Liên Sơn là Nghề nông