Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kí hiệu mặt sấp là S, mặt ngửa là N.
Ω = S ; N S ; N N S ; N N N S ; N N N N S ; NNNNN ⇒ Ω = 6.
Đáp án B
Phương pháp: Nhân xác suất.
Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n , ( n ∈ N * ) => Số lần Blaine tung là n - 1
Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n - 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ n tung mặt ngửa, còn toàn bộ n - 1 lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:
Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n:
Xác suất Amelia thắng :
a. Không gian mẫu của phép thử gồm 5 phần tử được mô tả sau:
Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}
b. Xác định các biến cố:
+ A: "Số lần gieo không vượt quá 3"
A = {S, NS, NNS}
+ B: "Số lần gieo là 4"
B = {NNNS, NNNN}.
Đáp án A
Xác suất để gieo n lần đều mặt ngửa là 1 2 n . Từ đó
Ta cần gieo ít nhất 7 lần.
a) Không gian mẫu của phép thử đã cho là:
Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}.
b) A = {S, NS, NNS};
B = {NNNS, NNNN}.
Đáp án A
Phương pháp giải:
Tìm không gian mẫu khi gieo súc sắc và áp dụng quy tắc đếm tìm biến cố
Lời giải:
Tung 1 con súc sắc hai lần liên tiếp => Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 6 . 6 = 36
Gọi x, y lần lượt là số chấm xuất hiện khi tung con súc sắc trong 2 lần liên tiếp.
Theo bài ra, ta có
Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố là n = 5.
Vậy P = n ( X ) n ( Ω ) = 5 36
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64