Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Treo vào hai đầu của chiếc đũa ăn cơm 2 vật, buộc một sợi dây vào giữa của chiếc đũa, di chuyển sợi dây đến vị trí chiếc đũa giữ thăng bằng thì vị trí đó chính là trọng tâm của chiếc đũa.
Treo vào hai đầu của chiếc đũa ăn cơm 2 vật, buộc một sợi dây vào giữa của chiếc đũa, di chuyển sợi dây đến vị trí chiếc đũa giữ thăng bằng thì vị trí đó chính là trọng tâm của chiếc đũa.
a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.
b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
→F=−→F1+−→F2F1F2=d1d2
a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.
b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
→F=−→F1+−→F2F1F2=d1d2
á Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
á Điều kiên cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
- Ba lực phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
á Điểm khác nhau: Đối với chất điểm, vì ba lực không song song tác dụng lên chất điểm chắc chắn là ba lực đồng quy (điểm đồng quy trùng với chất điểm) nên điều kiện cân bằng chỉ là hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba là đủ. Trong khi đó, đối với chất rắn, khi chịu tác dụng của ba lực thì ba lực đó chưa chắc đã đồng phẳng và đồng quy nên phải có thêm điều kiện cần là ba lực tác dụng lên vật rắn phải đồng phẳng và đồng quy.