Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(P=100N\)
\(h=5m\)
=========
a) \(F_{kms}=?N\)
\(s=?m\)
b) \(F_{cms}=55N\)
\(H=?\%\)
\(F_{ms}=?N\)
a) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực nhưng sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:
\(F_{kms}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)
\(s=2h=2.5=10m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=100.5=500J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=55.10=550J\)
Hiệu suất của ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{550}.100\%\approx90,\left(90\right)\%\)
Lực ma sát của ròng rọc:
\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=55-50=5N\)
tóm tắt
P=100N
h=8m
________
a)F=?
b)F'=55N
H=?
giải
a)vì sử dụng ròng rọc động nên
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50\left(N\right)\)
b)công để kéo vật lên cao 8m là
Aci=P.h=100.8=800(J)
vì sử dụng ròng rọc động nên
s=h.2=8.2=16(m)
công để kéo vật khi có ma sát là
Atp=F'.s=55.16=880(J)
hiệu suất của ròng rọc và sự ma sát của ròng rọc là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{800}{880}\cdot100\%=90,9\left(\%\right)\)
a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)
b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)
Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)
Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%
a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật
P=m.10=60.10=600
a)Lực bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:
600:2=300(N)
quãng đường của dây khi kéo bằng ròng rọc động là:
4.2=8(m)
b)công có ích khi kéo vật là:
\(A_i=P.h=600.4=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần thực hiện là:
\(A_{tp}=F.s=400.8=3200\left(J\right)\)
Hiệu suất thực hiện là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)
\(m=60kg\Rightarrow P=10m=600N\)
Do dùng ròng rọc động nên lực kéo bỏ ra là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)
Quảng đường vật dịch chuyển:
\(s=2.h=2.4=8m\)
b) Công có ích để kéo vật lên:
\(A_i=P.h=600.4=2400J\)
Công toàn phần khi nâng vật:
\(A_{tp}=F.s=400.8=3200J\)
Hiệu suất của ròng rọc động:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nguoi-dung-rong-roc-dong-de-nang-mot-vat-co-khoi-luong-la-60kg-len-cao-4m-aneu-bo-qua-luc-ma-sat-tinh-luc-bo-ra-de-keo-vat-va-quang-duong-cua-d.7728913786669
mik lm rùi nè
a) vì dùng hệ thống ròng rọc nên lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi
=> F=\(\dfrac{50.10}{2}=250N\) ; h=4.2=8m
b) A=F.s=250.8=2000J
c) Có Atp=Aci+Ahp=P.h+Fms.2h=500.4+50.8=2400J
d)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{2000}{2400}.100=83,3\%\)
khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn
Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=600.8=4800J\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\)
Độ lớn lực kéo khi có ms là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)
a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi
Độ lớn của lực kéo là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)
Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là
\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)
b. Công của lực kéo là
\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)
Công của lực ma sát là
\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)
Độ lớn lực kéo ma sát là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)
Công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P=10m=40.10=400N\)
a, Công thực hiện là
\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\)
b, Công thực hiện lực kéo dây là
\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)
\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)
Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:
Lực kéo vật lên:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
Quãng đường đầu dây dịch chuyển:
\(s=2.h=2.20=40m\)
b.Công có ích thực hiện:
\(A_i=F.s=250.20==5000J\)
Công toàn phần thực hiện:
\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)
Hiệu suất của ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)
Lực ma sát của ròng rọc:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)
cảm ơn ạ!