Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Do độ giãn của lò xo tỉ lệ với lực kéo lò xo nên ta có:
\(\dfrac{x}{x_1}=\dfrac{F}{P_1}\Rightarrow \dfrac{x}{2}=\dfrac{25}{10}\)
\(\Rightarrow x = 5cm\)
b, Công của lực F là: \(A=\dfrac{1}{2}F.x=\dfrac{1}{2}.25.0,05=0,625(J)\)
c, Công từ x1 đến x2 là:
\(A'=\dfrac{1}{2}F.x_2-\dfrac{1}{2}F.x_1=\dfrac{1}{2}.25.0,05-\dfrac{1}{2}.25.0,02=0,375(J)\)
1/2 F là SAO MỌI NGƯỜI GIẢI THÍCH DÙM ??????????????????????????????????????????????????????????????
Vỉ lò xo bị dãn nên lò xo cổ thế năng đàn hồi. Vì x 1 < x 2 nên thế năng đàn hồi khi treo vật m 2 lớn hơn.
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)16−15=1(cm)
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)1:2=0,5(cm)
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)15−0,5=14,5(cm)
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)14,5+6.0,5=17,5(cm)
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 0,5cm
a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m)
..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm)
..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm)
..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm)
b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là
..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm)
c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.
Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.
Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)
Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)
Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.
Xuất hiện thế năng đàn hồi trong hai trường hợp.
Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)
Mà \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\)
\(\Rightarrow\)Vật thứ hai có cơ năng lớn hơn.
Cứ treo 0,5kg thì độ dài thêm của lò xo là :
10-6=4cm
Cứ treo 0,2kg thì độ dài thêm của lò xo là 1,6cm
Chiều dài của lò xo lúc chưa treo vật là 1,6cm
Vậy: 2 + 1,6 = 3,6cm
Có:
\(\dfrac{m_1}{m_2+m_1}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{300}{150+300}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=3cm\)