Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Các vật trong hình 17.4 đều chịu tác dụng của lực căng của dây.
- Lực căng có cùng phương, ngược chiều với lực kéo.
Đặc điểm của lực căng:
+ Điểm đặt: Tại vật
+ Phương: Trùng với phương của sợi dây
+ Chiều: Ngược với chiều của lực do vật kéo dãn dây
2.
Xác định điểm đặt, phương, chiều của lực căng trong:
- Hình a:
+ Điểm đặt: tại 2 đầu sợi dây
+ Phương: trùng với phương của sợi dây
+ Chiều: ngược với chiều của lực do người kéo dãn dây
- Hình b:
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: trùng với phương của sợi dây
+ Chiều: ngược với chiều của lực do người kéo dãn dây
Trên bản đồ lấy điểm A là nhà, điểm E là trường học. Sử dụng một sợi chỉ kéo dài từ vị trí điểm A đến điểm E, sau đó dùng thước đo lại chiều dài của sợi chỉ rồi so với tỉ lệ của bản đồ.
Sau khi thực hiện đo và dùng tỉ lệ tương ứng trên bản đồ, ta có khoảng cách từ nhà đến trường khoảng 9 km.
Sử dụng công thức tính trọng lực: \(P=m
.
g\)
Ta có:
Thí nghiệm thả quả cân được thực hiện ở cùng một vị trí (vì khối lượng, trọng lượng của một quả cân là như nhau) vì vậy trong các lần đo khi thay đổi khối lượng các quả cân sẽ là như nhau.
Gia tốc rơi tự do của một quả cân khi treo là:
\(g_1=\dfrac{P_1}{m_1}=\dfrac{0,49}{0,05}=9,8\) (m/s2)
=> Gia tốc rơi tự do ở vị trí khi thức hiện phép đo là: 9,80 m/s2 (làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)
Khi xe mô tô đua vào khúc cua thì bộ phận của xe chuyển động tròn là: bánh xe.
- Khi kéo từ từ tờ giấy thì cả cốc và tờ giấy đều sẽ chuyển động.
- Khi giật mạnh tờ giấy thì cốc vẫn đứng yên tại chỗ, vì theo quán tính cốc không kịp thay đổi trạng thái nên nó đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.