K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

___ Mấy cái trên có cái sai có cái thiếu nha bạn !____

Phải chọn : E. Kim loại + Nước

10 tháng 5 2018

PTHH: Oxit kim loại + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Kim loại + H2O

Vậy đáp án là C

12 tháng 8 2020

Viết PTHH minh họa:

a) Oxi hóa một kim loại thành 1 oxit kim loại

3Fe+2O2to->Fe3O4

b) Oxi hóa một phi kim thành oxit phi kim

C+O2-to>CO2

c) Kim loại tác dụng với nước tạo thành bazo và hidro

2K+2H2O->2KOH+H2

d) Oxi bazo tác dụng với nước tạo thành bazo

Na2O+H2O->2NaOH

e) Oxi axit tác dụng với nước tạo thành axit

P2O5+3H2O->2H3PO4

f) Khử oxi của 1 oxit kim loại tạo thành kim loại và nước

3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2

27 tháng 3 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14.4}{160}=0.09\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)

\(0.09.........0.27...0.18\)

\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\left(g\right)\)

27 tháng 3 2021

Bn có thể lm rõ hơn đc không 

18 tháng 4 2016

a,1. Fe+2 Hcl====> FeCl2+ h2

2. H2+ CuO===> Cu+ H20

b, n muối= n fe=0,05( mol)

===> m muối=( 0,05.127)=6,35(g)

c, nH2=nCu=nFe=0,05

===>mCu=3,2(g)

d, giải dùm em rồi đó!

13 tháng 7 2017

Gọi CTHH của oxit là MO

MO + H2 \(\rightarrow\)M + H2O

nMO=\(\dfrac{4}{M_M+16}\)

nM=\(\dfrac{3,2}{M_M}\)

Theo PTHH ta có:

nMO=nM

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{4}{M_M+16}=\dfrac{3,2}{M_M}\)

\(\Rightarrow\)MM=64

Vậy M là đồng,KHHH là Cu

CTHH của oxit là CuO

9 tháng 3 2023

\(n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,2}{65+16}=0,2\left(mol\right)\)

a) \(PTHH:Zn+H_2O\rightarrow ZnO+H_2\) 

                    1         1            1         1

                   0,2     0,2          0,2      0,2

b) \(V_{H_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\) 

c) \(m_{Zn}=n.M=0,2.65=13\left(g\right).\)

9 tháng 3 2023

Phần b đề hỏi thể tích H2 ở đktc bạn nhé.

15 tháng 3 2022

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol

n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)m Fe=0,4.56=22,4g

c) m Fe2O3=0,2.160=32g

 

16 tháng 3 2022

CTHH: R2O3

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: R2O3 + 3H2 --to--> 2R + 3H2O

             0,15<--0,45

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{24}{0,15}=160\left(g/mol\right)\)

=> MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

11 tháng 2 2019

Câu phát biểu sai : B, C, E.

17 tháng 3 2022

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

17 tháng 3 2022

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)