Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là A
Với cùng một lực lò xo dãn càng nhiều thì độ cứng càng nhỏ.
Đáp án là A
Với cùng một lực lò xo dãn càng nhiều thì độ cứng càng nhỏ.
Độ dãn tối đa \(\Delta l_o=\frac{mg}{k}\)
Vận tốc lớn nhất \(v_{max}=\omega A=\sqrt{\frac{k}{m}}\frac{mg}{k}=g\sqrt{\frac{m}{k}}\)
45 P N F dh
Chọn trục toạ độ như hình vẽ.
Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)
Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)
Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)
\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)
Chọn C.
Ta thấy lò xo bên trái bị biến dạng nhiều hơn lò xo bên phải.
Trong lực như nhau, lò xo có độ cứng lớn hơn thì biến dạng ít hơn nên lò xo bên phải có độ cứng lớn hơn lò xo bên trái.
\(P=F_{đh}\Rightarrow mg=k\cdot\left|\Delta l\right|\Rightarrow k=\dfrac{mg}{\left|\Delta l\right|}=\dfrac{50\cdot10}{0,01}=50000\left(\dfrac{N}{m}\right)\)
Khi cân bằng:
P → + F d h → = 0 → → F d h = P ↔ k Δ l = m g → Δ l = m g k
Vì Δ l 1 > Δ l 2 mà m 1 = m 2
→ k 1 < k 2
Đáp án: A