Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Pb}=\dfrac{2,07}{207}=0,01mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{1,6}{64}=0,025mol\)
\(PbO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Pb+H_2O\)
0,01 0,01 0,01 ( mol )
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,025 0,025 0,025 ( mol )
\(m_{hh}=m_{PbO}+m_{CuO}=\left(0,01.223\right)+\left(0,025.80\right)=4,23g\)
\(V_{H_2}=\left(0,01+0,025\right).22,4=0,784l\)
\(n_{Pb}=\dfrac{2,07}{207}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{1,6}{64}=0,025\left(mol\right)\\ PTHH:PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ Mol:0,01\leftarrow0,01\leftarrow0,01\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Mol:0,025\leftarrow0,025\leftarrow0,025\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,025.80=2\left(g\right)\\m_{PbO}=0,01.223=2,23\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{oxit}=2+2,23=4,23\left(g\right)\\ V_{H_2}=\left(0,01+0,025\right).22,4=0,784\left(l\right)\)
a) Gọi số mol H2 là x
=> nH2O=x(mol)
Theo ĐLBTKL: mA+mH2=mB+mH2O
=> 200 + 2x = 156 + 18x
=> x = 2,75 (mol)
=> VH2=2,75.22,4=61,6(l)
b) Gọi nCuO=a(mol)
nFe2O3=1,5a(mol)
=> 80a + 240a + 102b = 200
=> 320a + 102b = 200
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a---------------->a
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
1,5a------------------>3a
=> 64a + 168a + 102b = 156
=> 232a + 102b = 156
=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{15}\)
%mCuO=\(\dfrac{0,5.80}{200}\).100%=20%
%mFe2O3=\(\dfrac{0,75.160}{200}\).100%=60%
%mAl2O3=\(\dfrac{\dfrac{20}{15}102}{200}\).100%=20%
c) nH2=\(\dfrac{2,75}{5}\)=0,55(mol)
nFeO(tt)=\(\dfrac{36}{72}\)=0,5(mol)
Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
t--------------->t
=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6
=> t = 0,4 (mol)
=> H%=\(\dfrac{0,4}{0,5}\).100%=80%
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3
PTHH:
CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{Cu}=n_{CuO}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2y\left(mol\right)\)
=> 64x + 320y = 28,8 (*)
Theo PT(1): \(n_{H_2O}=n_{CuO}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2O}=3.n_{Fe_2O_3}=3y\left(mol\right)\)
=> 18x + 54y = 12,6 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+320y=28,8\\18x+54y=12,6\end{matrix}\right.\)
(Ra số âm, bn xem lại đề nhé.)
\(a,\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Loại phản ứng: Phản ứng thế
\(b,n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}=2.\dfrac{32}{160}+3.0,15=0,85\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,85.56=47,6\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{32}{160}.3+4.0,15=1,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=1,2.22,4=28\left(l\right)\)
Em xem sao oxit sắt lại hỏi KL nhôm nha! Vô lí!!!
\(a)Gọi : n_{CuO} = x(mol) \Rightarrow n_{Fe_2O_3} = \dfrac{80a.2}{160}=x(mol)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + H_2O\\ n_{H_2} = x + x = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\Rightarrow x = 0,2\\ a = 0,2.80 + 0,2.160 = 48(gam)\\ b)\\ n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,4(mol) \Rightarrow m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)\\ n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)\)
a) Gọi số mol H2 là x
=> \(n_{H_2O}=x\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{H_2}=m_B+m_{H_2O}\)
=> 200 + 2x = 156 + 18x
=> x = 2,75 (mol)
=> \(V_{H_2}=2,75.22,4=61,6\left(l\right)\)
b) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=1,5a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 80a + 240a + 102b = 200
=> 320a + 102b = 200
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a---------------->a
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
1,5a------------------>3a
=> 64a + 168a + 102b = 156
=> 232a + 102b = 156
=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{51}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,5.80}{200}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,75.160}{200}.100\%=60\%\\\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{\dfrac{20}{51}.102}{200}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{2,75}{5}=0,55\left(mol\right)\)
\(n_{FeO\left(tt\right)}=\dfrac{36}{72}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
t--------------->t
=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6
=> t = 0,4 (mol)
=> \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)
để khử hoàn 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO cần dùng vừa 8,96l H2(đktc) đun nóng
a)tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
b)% m kim loại tạo thành sau phản ứng
c)Trình bày phương pháp để tách Cu ra khỏi hỗn hợp
e gửi lại đề
CuO+H2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CuO+H2O
FexOy+yH2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)xFe+yH2O
Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2
\(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)\(\rightarrow\)\(m_{Fe}=0,15.56=8,4gam\)
\(m_{Cu}=12,8gam\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2mol\)
\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,2mol\rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16gam\)
\(m_{Fe_xO_y}=28-16=12gam\)\(\rightarrow m_{O\left(oxit\right)}=12-8,4=3,6gam\)
\(n_O=\dfrac{3,6}{16}=0,225mol\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,15}{0,225}=\dfrac{2}{3}\)
Fe2O3
%CuO=\(\dfrac{16.100}{28}\approx57,14\%\)
%Fe2O3=100%-57,14%=42,86%
- Chất rắn A là Al2O3.
a) PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
b) nCu=6,4/64=0,1(mol) -> nCuO=0,1(mol)
=>mCuO=0,1.80=8(g)
=>m=m(CuO,Al2O3)=mCuO+mAl2O3=8+10,2=18,2(g)
c) \(\%mCuO=\dfrac{8}{18,2}.100\approx43,956\%\\ \rightarrow\%mAl2O3\approx56,044\%\)