K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

dùng dòn bẩy có lợi về lực khi                                       

a) khoang cah oo1=oo2

b) khoanh cách oo1>oo2

c) khoang cách  oo1< oo2

d) cả ba câu đều sai

ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ : C)  Khoảng cách OO1 < OO2

nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ nước đang sôi

ĐÁP ÁN : nhiệt kế thủy ngân

1 tháng 5 2019

1)Chọn c

2)Nhiệt kế thủy ngân.

11 tháng 11 2017

l2= 6cm

l3= 1cm

A.   TRẮC NGHIỆMCâu 1- Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?A. 37oF                                                     B. 66,6oFC. 310oF                                                   D. 98,6oFCâu 2-Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế...
Đọc tiếp

A.   TRẮC NGHIỆM

Câu 1- Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?

A. 37oF                                                     B. 66,6oF

C. 310oF                                                   D. 98,6oF

Câu 2-Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì:

A- Nước co dãn vì nhiệt không đều.

B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm.

C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn.

D- Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3- Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đang sôi là:

A. 32oF                                               B. 100oF

C. 212oF                                             D. 0oF

Câu 4- Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.

D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.

Câu 5- Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A. Nhiệt kế thủy ngân                         B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế y tế                                    D. Cả ba nhiệt kế trên

 

    B. TỰ LUẬN

Câu 1-Nhiệt kế y tế dùng để làm gì? Tại sao GHĐ chỉ ghi từ 35oC đến 42oC ?

Câu 2- Tại sao trong thực tế, người ta thường dùng rượu, thủy ngân làm nhiệt kế mà lại không dùng nước ?

1
5 tháng 3 2020

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

TỰ LUẬN

Câu 1:

Ngiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. Nhiệt kế y tế có GHĐ chỉ ghi từ 35oC đến 42oC vì  nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35oC đến 42oC.

Câu 2: Vì sự giãn nở của nước rất đặc biệt khi ở nhiệt độ từ 0 đến 4 độC thì nước co lại chứ ko nở ra còn rượu và thủy ngân khi ở nhiệt độ này vẫn ko bị đóng băng nên người ta phải dùng nhiệt kế rượu hoặc thủy ngân để là nhiệt kế chứ ko thể dùng nước.

Hok tốt!!

24 tháng 3 2020

Đó là cách chúngta làm cho điểm tác dụng của lực nâng vật

Nhớ kết bạn và tích sao cho mnhf nha

6 tháng 4 2020

Đây là box văn nhé

6 tháng 4 2020

Mk nhỡ ấn nhầm mà!bucminh

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gian B. Có yếu tố kì ảoC. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B. Cổ tíchC. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới...
Đọc tiếp
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ

​Ai lm đc nào !leuleu

5
6 tháng 11 2016

1.C 2. B 3.C 4.B

5. A 6.A 7.A 8.C

9. D 10.A 11B. 12.C

13.D 14B 15.C 16.A

17. D 18.C 19.C 20.A

6 tháng 11 2016
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ​

Mk lm đúng ko vậy!vui

24 tháng 3 2020

A nhé

Đội tuyển Lí đây

9 tháng 4 2020

Câu 1:
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
Câu 2:
Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 3: Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
Câu 4: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?
Câu 5:
Trong các chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân, khí oxy, khí hiđrô chất nào nở vì nhiệt giống nhau, chất nào nở vì nhiệt khác nhau?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 6: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi ta nên mở nút bằng cách nào? Vì sao lại làm như vậy?
Câu 7: Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng bình cầu?
Câu 8: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên?
Câu 9:Tại sao các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng?
Câu 10:Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?
Câu 1:
a) Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo.
bLấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc ròng rọc kéo gầu nước giếng)
- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng.
Câu 2:
a) Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ.
b) Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .
Câu 4: - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Câu 5: Chất nở vì nhiệt giống nhau là chất khí oxy, khí hiđrô, chất nở vì nhiệt khác nhau là chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân.
Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng

13 tháng 4 2020

Câu 7:

-Lấy ví dụ về ròng rọc được sử dụng trong đời sống: 

+Máy tời ở công trường xây dựng 

+ Ròng rọc gầu nước giếng 

- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì phải dùng cả ròng rọc động và ròng rọc cố định. Bộ máy kết hợp giữa hai loại ròng rọc đó được gọi là pa-lăng.

Câu 8:

1. Thể lỏng :

Đóng chai nước ngọt thật đầy :

Khi để nước ngọt trong chai ngoài trời nắng, nước trong chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng và dâng lên gặp nút chai cản trở gây ra lực lớn làm bật nút chai.

Cách khắc phục : Đóng chai nước ngọt vừa phải, không đầy.

2. Thể rắn :

Giữa các thanh ray không có khe hở :

Khi trời nóng, các thanh ray sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp các thanh khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray.

Cách khắc phục : Giữa các thanh ray để khe hở.

3. Thể khí :

Bơm bánh xe đạp quá căng :

Vào mùa hè, không khí trong bánh xe sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng gặp ruột bánh xe cản trở gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.

Cách khắc phục : Bơm bánh xe đạp vừa phải, không bơm quá căng.


Câu 9:

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Câu 10:

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người