Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đlbt điện tích ==> 0,02*2+0,03=x+2y
mMuối = mCu2+ + mK+ + mCl- + mSO42- = 64*0,02 + 0,03*39 + 35,5x + 96*y=5,435
giải hệ pt ==> x=0,03 ; y=0,02
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).
Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.
\(\varphi_{\frac{H}{H2}^+}^0\)= 0 là đúng, đây là thế điện cực quy ước cho điện cực hydro.
e tính k ra đáp số và e cũng thấy lạ là điện cực lại = 0???
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Câu này bạn Giang chú ý là không phải chỉ có 4 phân tử NH3, mà số phân tử NH3 = Diện tích bề mặt riêng của 45g than/diện tích do 1 phân tử NH3 chiếm = 5.1023 phân tử. Và đó chính là số phân tử NH3 chứ không phải là số phân tử than hoạt tính như em tính.
Chọn B
Theo nguyên lí chuyển dich cân bằng: cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm tác động vào hệ. Do đó khi thêm H+ vào dung dịch, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch tạo thành H3PO4.
Chọn C
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch X, ta có: 0,07.1 = 0,02.2 + x.1 → x = 0,03
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch Y, ta có: y.1 = 0,04.1 ⇒ y = 0,04
Khi trộn dung dịch X và Y thì H+ + OH- → H2O
(0,04) (0,03)
⇒ nH+còn dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol ⇒ [H+] còn dư = 0,01/0,1 = 0,1M ⇒ pH = – lg[H+] = 1