Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đlbt điện tích ==> 0,02*2+0,03=x+2y
mMuối = mCu2+ + mK+ + mCl- + mSO42- = 64*0,02 + 0,03*39 + 35,5x + 96*y=5,435
giải hệ pt ==> x=0,03 ; y=0,02
Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O;
sau đó Fe2(SO4)3 phản ứng với Cu :
Fe2(SO4)3 + Cu-> CuSO4 + 2FeSO4 (1); => dung dịch X chứa CuSO4 và FeSO4, H2SO4 dư
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4+ K2SO4 + 8H2O;
=> số mol FeSO4 là : 0,05;mà ban đầu ta có 0,02 mol FeSO4; từ (1) => số mol Cu là 0,015 => m= 0,96
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
r: độ hấp phụ.
Có: r = V. (Co -C1) / m => r1 = 0,1.( 10-4 - 0,6.10-4) / 2 = 2.10-6 , tương tự có C2 = 0,4.10-4 => r2 = 1,5. 10-6 (mol/g).
Áp dụng pt: C/r = C/rmax + 1/rmax.k
ta được hệ: C1/r1 = C1/rmax + 1/rmax.k
C2/r2 = C2/rmax + 1/ rmax.k
Giải hệ đc: rmax = 6.10-6 , k = 8333,3.
Đáp án B
Đặt nHCO3– = a và nCa(OH)2 thêm vào = b.
⇒ ∑nCa2+ = nHCO3– Û 0,1 + b = a Û a – b = 0,1 (1)
Để dung dịch chứa 1 muối duy nhất ⇒ nHCO3– = nOH–
Û a = 2b Û a – 2b = 0 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nHCO3– = a = 0,2 mol.
Bảo toàn điện tích ⇒ nK+ = 0,15 mol.
+ Khi nung thì 2HCO– → CO32– + CO2↑ + H2O.
⇒ 0,2 mol HCO3– sẽ thay thế bằng 0,1 mol CO32–.
Vây cô cạn dung dịch mMuối = 0,1×40 + 0,15×39 + 0,15×35,5 + 0,1×60 = 21,175 gam.
Đáp án C
+ C a 2 + : 0 , 1 m o l K + : a m o l C l - : 0 , 15 m o l H C O 3 - : b m o l → C a ( O H ) 2 C a C O 3 ↓ + K + : a m o l C l - : 0 , 15 m o l ⏟ m u ố i d u y n h ấ t + B T Đ T : a = 0 , 15 0 , 1 . 2 + a = 0 , 15 + b ⇒ a = 0 , 15 b = 0 , 2 + C a 2 + : 0 , 1 m o l K + : 0 , 15 m o l C l - : 0 , 15 m o l H C O 3 - : 0 , 2 m o l → đ u n đ ế n c ạ n C O 2 ↑ + C a C O 3 : 0 , 1 m o l K C l : 0 , 15 m o l ⏟ c h ấ t r ắ n ⇒ m c h ấ t r ắ n = 21 , 175
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: x=0,7 và x <0,2.2+0,3.2 do vậy đây là nước cứng vĩnh cửu