Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và C...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

a)2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O(1)

Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3(2)

Cu(OH)2→CuO+H2O(3)

nCuO=\(\dfrac{1,6}{80}\)=0,02mol

mddNaOH=31,25×1,12=35g

nNaOH=35×16%40=0,14mol

nNaOH(2)=0,02×2=0,04mol

⇒nNaOH(1)=0,14−0,04=0,1mol

nH2SO4=0,12=0,05mol

CM(H2SO4)=\(\dfrac{0,05}{0,05}\)=1M

CM(Cu(NO3)2)=\(\dfrac{0,02}{0,05}\)=0,4M

b)nCu=\(\dfrac{2,4}{64}\)=0,0375mol

nH+=2nH2SO4=0,1mol

nNO3−=2nCu(NO3)2=0,04mol

Cu+4H++NO3−→Cu2++NO+2H2O

\(\dfrac{0,04}{1}\)>\(\dfrac{0,03751}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{4}\)⇒ Tính theo ion H+nNO=0,14=0,025mol

⇒VNO=0,025×22,4=0,56l

11 tháng 3 2022

mdd NaOH = 62,5.1,12 = 70 (g)

=> \(n_{NaOH}=\dfrac{70.16\%}{40}=0,28\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=aM\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=bM\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,1a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

              0,2a<----0,1a

            2NaOH + Cu(NO3)2 --> Cu(OH)2 + 2NaNO3

              0,2b<-----0,1b--------->0,1b

            Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

             0,1b------------>0,1b

=> \(0,1b=\dfrac{1,6}{80}=0,02\)

=> b = 0,2 

Có: nNaOH = 0,2a + 0,2b = 0,28

=> a = 1,2 

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=1,2M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=0,2M\end{matrix}\right.\)

29 tháng 11 2018

2.

a)
+nFe2(SO4)3 = 0.1*2 = 0.2 (mol)
+nBa(OH)2 = 0.15*1.5 = 0.225 (mol)

3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 => 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓(1)
0.225...................0.2.................
2Fe(OH)3(t*) => Fe2O3 + 3H2O(2)
0.15.........................0.075...........

_Dựa vào phương trình (1) ta thấy Fe2(SO4)3 còn dư 0.125 mol => dd(B) : Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4↓ + 2FeCl3
0.125..................0.375............0.375

b)
_Chất rắn (D) : Fe2O3 và BaSO4 không bị phân hủy.
=>m(D) = mFe2O3 + mBaSO4 = 0.075*160 + 0.375*233 = 99.375(g)

_Chất rắn (E) : BaSO4
=>m(E) = mBaSO4 = 0.375*233 = 87.375(g)

c)
_Dung dịch (B) : Fe2(SO4)3
=>Vdd(sau) = 150 + 100 = 250 (ml) = 0.25 (lit)

=>nFe2(SO4)3 (dư) = 0.125 (mol)
=>CM(Fe2(SO4)3) = 0.125 / 0.25 = 0.5 (M)

9 tháng 11 2019

Bà i 1. Tính chất hóa há»c của oxit. Khái quát vá» sá»± phân loại oxit

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/vbtv2EJ.jpg

PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3

26 tháng 8 2021

sao lại có pt naoh với cả al(oh)3 vậy

7 tháng 11 2019

a) 2AgNO3+CaCl2---->2AgCl+Ca(NO3)2

n AgNO3=1,7/170=0,01(mol)

n CaCl2=2,22/111=0,02(mol)

----> CaCl2 dư

Theo pthh

n AgCl=n AgNO3=0,01(mol)

m AgCl=0,01.143,5=14,35(g)

V dd sau pư=70+30=`100ml=0,1(l)

n CaCl2 dư=0,02-0,005=0,015(mol)

CM CaCl2=0,015/0,1=0,15(M)

Theo pthh

n Ca(NO3)2=1/2 n AgCl=0,005(mol)

CM Ca(NO3)2=0,005/0,1=0,05(M)

Bài 2

BaCl2+H2SO4--->BaSO4+2HCl

a) n BaCl2=400.5,2/100=20,8(g)

n BaCl2=20,8/208=0,1(mol)

m H2SO4=100.1,14.20/100=22,8(g)

n H2SO4=22,8/98=0,232(mol)

---->H2SO4 dư

Theo pthh

n BaSO4=n BaCl2=0,1(mol)

m BaSO4=0,1.233=23,3(g)

b) m dd sau pư=400+114-23,3

=490,7(g)

Theo pthh

n HCl=2n BaCl2=0,2(mol)

C%HCl=\(\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,88\%\)

n H2SO4 dư=0,232-0,1=0,132(mol)

C% H2SO4=\(\frac{0,132.98}{490,7}.100\%=2,64\%\)

7 tháng 11 2019

B1:

\(n_{AgNO3}=0,01\left(mol\right);n_{CaCl2}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:\(2AgNO3+CaCl2\rightarrow2AgCl2\downarrow+Ca\left(NO3\right)2\)

Trước :0,01................0,02..........................................................(mol)

Pứng:\(0,01\rightarrow0,005\rightarrow0,01\rightarrow0,005\)

Dư: 0............................0,015......................................................(mol)

\(m\downarrow_{AgCL}=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)

Trong dd sau phản ứng chứa: \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(NO3\right)2:0,005\left(mol\right)\\CaCl2:0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(C_{M_{Ca\left(NO3\right)2}}=\frac{0,005}{0,1}=0,05M\)

\(C_{M_{CaCl2}}=\frac{0,015}{0,1}=0,15M\)

Bài 2:\(n_{BaCl2}=\frac{400.5,2}{100.208}=0,1\left(mol\right)\)

\(D=\frac{m_{dd}}{v_{dd}};C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\Rightarrow m_{H2SO4}=\frac{D.v.d^2.C\%}{100}=22,8g\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=0,23\left(mol\right)\)

\(BaCl2+HSO4\rightarrow BaSO4\downarrow+2HCl\)

0,1..............0,1............0,1.................0,2.....(mol)

\(a,m_{\downarrow}=0,1.223=23,3\left(g\right)\)

\(b,m_{dd_{saupu}}=m_{BaCl2}+m_{dd_{H2SO4}}-m_{\downarrow}_{BaSO4}\)

\(=400+1,14.100-23,3=490,7\)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,48\%\)

\(\%H2SO4_{du}=\frac{\left(0,23-0,1\right).98}{490,7}.100=2,59\%\)

3 tháng 10 2017

nFe2(SO4)3 = 0,15 mol
nBa(OH)2 = 0,3 mol
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 +
3BaSO4
x---------------->3x-------------------->2x--------------->3x
0,1mol <--------0,3 mol------------>0,2mol-----> 0,3 mol Kết tủa A: Fe(OH)3 : 0,2mol
BaSO4 : 0,3 mol
dung dịch B: Fe2(SO4)3 dư: 0,05 mol
+ Nung chất rắn A đến m không đổi=> ta có PT
2Fe(OH)3 ----t-------> Fe2O3 + 3H2O
0,2 mol----------------. 0,1 mol => chất rắn D là: Fe2O3 : 0,1 mol
BaSO4: 0,3 mol
=> mD = mFe2O3 + mBaSO4 = 16 + 69,9 =85,9 g
+ Thêm BaCl2 vào dd B được kết tủa E:
=> Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 -------> 2FeCl3 + 3BaSO4
0,05mol-------------------------------------------->0,15mol => mE = mBaSO4 = 34,95 g
b) Cm Fe2(SO4)3 trong B = 0,05: (:(0,1 + 0,15) = 0,2M