Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án D
Số mol CH3COOH ban đầu là 0,01.2=0,02 mol
Tổng số mol phân tử và ion sau khi phân li là: (12,522.1021)/ (6,023.1023)=0,02079 mol
Ban đầu 0,02 mol
Phản ứng x x x mol
Sau 0,02-x x x mol
Tổng số mol sau phân li là: 0,02-x+ x+ x=0,02079 mol suy ra x=7,9.10-4 mol
Số phân tử CH3COOH phân li ra ion là 7,9.10-4.100%/ 0,02=3,95%

\(HCOOH+NaOH\rightarrow HCOONa+H_2O\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(n_{HCOOH}=a\left(mol\right),n_{CH_3COOH}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=46a+60b=10.6\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{NaOH}=a+b=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\Rightarrow a=b=0.1\)
\(m_{HCOOH}=0.1\cdot46=4.6\left(g\right)\)
\(m_{CH_3COOH}=6\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=0.2\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_{Muối}=10.6+0.2\cdot40-0.2\cdot18=15\left(g\right)\)

Chọn A
Dùng quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → Axit fomic (HCOOH) và axit axetic ( C H 3 C O O H ) (nhóm I)
+ Quỳ tím không đổi màu → fomalin (HCHO) và glixerol ( C 3 H 5 ( O H ) 3 )
Dùng A g N O 3 / N H 3 (nhóm II)
+ Nhóm I: Có kết tủa → HCOOH; không hiện tượng là C H 3 C O O H
+ Nhóm II: Có kết tủa là HCHO; không hiện tượng là C 3 H 5 ( O H ) 3

Do trong phân tử HCOOH có nhóm –CHO nên HCOOH phản ứng với AgNO3/NH3 như là một anđehit.
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

[H+] = 0,01M = 10-2M => pH = 2
[OH-] = 10-14 / 10-2M =10-12
Dung dịch có pH = 2 < 7 => môi trường axit, quỳ tím có màu đỏ.

Gọi số mol của axit axetic và axit fomic lần lượt là x và y (mol)
Phương trình hoá học ở dạng phân tử:
Phương trình hoá học ở dạng ion:
CH3COOH + OH- → CH3COO- + H2O
HCOOH + OH- → HCOO- + H2O
Khối lượng của 1 lít (1000 ml) dung dịch axit fomic 0,092% là 1000 g. trong đó khối lượng của axit fomic là:
và số mol axit fomic là :
Số mol axit fomic phân li thành ion là:
HCOOH ↔ H C O O - + H +
0,001 mol 0,001 mol
Nồng độ [ H + ] = 0,001 mol/l = 1. 10 - 3 mol/l. Vậy pH = 3.