Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B2:
a) CN1: Chẳng những hải âu VN1 : là bạn của bà con nông dân
CN2:mà hải âu VN2: còn là bạn cuả những em bé
=> Quan hệ từ chẳng những mà ( Đồng thời);
b) CN1: Ai VN1: làm
CN2: Người nấy VN2: Chịu
=> Dấu phẩy
c) Nguyên nhân kết quả
d) nối tiếp
B3:
Câu ghép: Cái đầu tròn và.....tinh
Nối bằng từ và
* Đoạn văn trên của tác giả Lê Vân sử dụng cách diễn đạt tốt hơn. Bởi vì: Nội dung chặt chẽ nhờ sự liên kết bằng phép thế. Tên gọi nhân vật Hưng Đạo Vương được thay đổi nhiều lần, không những tránh được sự lặp từ mà còn thể hiện chức vị của ông và gửi gắm cả tình cảm kính trọng của mọi người đối với vị chủ tướng tài ba ấy.
* Còn đoạn văn thứ hai cách diễn đạt thiếu sinh động và hấp dẫn với người đọc và người nghe. Bởi vì, cả đoạn văn gồm sáu câu những từ Hưng Đạo Vương được lặp lại nhiều lần. Vì vậy, đoạn văn thứ hai này không có được cách diễn đạt có nhiều sáng tạo như đoạn văn thứ nhất.
a, Ông tôi đã già nhưng không một ngày nào ông quên ra vườn.
b, Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lười biếng.
c, Mây tan và mưa tạnh dần.
e, Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.
Bạn tham khảo link dưới
https://olm.vn/hoi-dap/detail/240082957498.html
Kb vs mk mk sẽ vt dõ cho
câu a chủ ngữ là chẳng những hải âu
vị ngữ là còn lại
câu b chủ ngữ ai và người
vị ngữ là còn lại
câu c chủ ngữ là ông tôi đã già và mắt
vị ngữ còn lại
câu d chủ ngữ là mụa xuân và cây cối và chim chóc
vị ngữ là còn lại
a)chẳng những hải âu / là bạn của bà con nông dân/ mà hải âu / còn là bạn của những em nhỏ
cn vn cn vn
Ông tôi tuy đã già nhưng vẫn luôn nhiệt tình tham gia các công tác của Hội người cao tuổi ở phường, xã.