Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được:
1 : 3 = 1/3 (Bể)
Trong 1 giờ vòi 2 chảy được:
1 : 4 = 1/4 (Bể)
Trong 1 giờ vòi 3 chảy được:
1 : 6 = 1/6 (Bể)
Trong 1 giờ 3 vòi chảy được:
1/3 + 1/4 + 1/6 = 3/4 (Bể)
Thời gian để 3 vòi chảy đầy bể là:
1 : 3/4 = 4/3 (giờ) = 1 giờ 20 phút
Đs...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Một giờ hai vòi chạy được: 1 : 6 = 1/6 ( bể )
4 giờ hai vòi chạy được: 4 x 1/6 = 4/6 ( bể )
3 giờ vòi thứ 2 chạy được: 1 - 4/6 = 2/6 ( bể )
1 giờ vòi thứ 2 chạy được: 2/6 : 3 = 1/9 ( bể )
Thời gian để vòi hai chạy một mình đầybể là: 1 : 1/9 = 9 ( giờ )
Đáp số: 9 giờ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vòi thứ nhất chảy nhanh hơn và nếu 2 vòi cùng chảy thì trong 1 giờ chảy được 8/15 bể
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau 4 giờ thì bể còn mấy giờ thì dầy bể là:
6-4=2<giờ>
Vòi thứ hai chảy số giờ được nửa bể là:
3x2=6<giờ>
Vòi thứ hai chảy một mình thì trong bao lâu đầy bể là:
6x2=12<giờ>
Đáp số:12 giờ
Gọi vòi thứ nhất chảy một mình đày bể là x (giờ, x>0)
vòi thứ hai chảy một mình đày bể là y (giờ, y>0)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được \(\frac{1}{x}\)(Bể)
vòi 2 chảy được \(\frac{1}{y}\left(bể\right)\)
hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước hết 6 giờ thì đầy bể nên trong 1 giờ, 2 vòi chảy được \(\frac{1}{6}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\left(1\right)\)
cả 2 vòi cùng chảy trong 4 giờ thì vòi thứ 1 dừng lại , vòi thứ 2 chả hết 3 giờ nữa thì đầy bể
\(\Rightarrow\frac{4}{x}+\frac{4}{y}+\frac{3}{y}=1\Leftrightarrow\frac{4}{x}+\frac{7}{y}=1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\\\frac{4}{x}+\frac{7}{y}=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{x}+\frac{4}{y}=\frac{2}{3}\\\frac{4}{x}+\frac{7}{y}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\\\frac{3}{y}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=9\end{cases}\left(TM\right)}\)
Vậy vòi thứ 2 chảy một mình trong 9 giờ thì đầy bể
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x(h)(x>0)
thời gian vòi 2 chảy đầy bể là y(h)(y>0)
thời gian vòi 3 chảy đầy bể là z(h)(z>0)
theo đề bài ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=6\left(1\right)\\y+z=8\left(2\right)\\x+z=12\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
cộng (1),(2),(3) ta được:
\(2x+2y+2z=26\)
\(\Rightarrow x+y+z=13\left(4\right)\)
từ (1),(2),(3) và (4) suy ra
\(x=5,y=1,z=7\)
vậy chỉ một mình vòi ba thì đầy bể trong 7(h)
12 giờ
Trong một giờ vòi 1 sẽ chạy được:
1:5=1/5 (giờ)
Trong một giờ vòi 2 sẽ chạy được :
1:4=1/4 (giờ)
Trong một giờ vòi 3 sẽ chạy được:
1:3=1/3 (giờ)
Trong một giờ cả 3 vòi chảy được :
1/5 +1/4 +1/3=47/60(bể)
Cả 3 vòi cùng chảy thì sau số giờ sẽ đầy :
1:47/60=60/47 (giờ)