Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuO=12/80=0,15(mol)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
a) PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,15/1 > 0,1/1
-> CuO dư, H2 hết => Tính theo nH2
b) Ta sẽ có: nCu= nCuO(p.ứ)=nH2O= nH2=0,1(mol)
=> mH2O=0,1.18=1,8(g)
c) nCuO(dư)=0,15 - 0,1= 0,05(mol)
m(rắn)= mCu + mCuO(dư)= 0,1.64 + 0,05.80= 10,4(g)
=>a=10,4(g)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : H2 + CuO → Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,15 0,1 0,1
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
b) Số mol của nước
nH2O = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của nước
mH2O = nH2O . MH2O
= 0,1. 18
= 1,8 (g)
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1 . 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)
\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)
chac ban lop 8 ha
pthh: h2+ cuo ---> cu + h2o
nh2=0.1 mol
ncu=0.1875 mol
=> h2 du
=> mh2o=0.185*18= 3.375g
=> mcu(A)=0.185*64=12(g)
a) CuO + H2 --to--> Cu + H2O
b) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1-->0,1--------->0,1
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
\(n_{CuO}=4a\left(mol\right)\Rightarrow n_{FeO}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot4a+72a=19.6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.05\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)
\(m_{cr}=0.2\cdot64+0.05\cdot56=15.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=\left(0.05\cdot4+0.05\right)\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
cop tên ng ta nè
a) CuO+H2−to→Cu+H2OCuO+H2−to→Cu+H2O
nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)
⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)
nH2O=nCuO=0,16(mol)nH2O=nCuO=0,16(mol)
=> mH2O=0,16.18=2,88(g)mH2O=0,16.18=2,88(g)
b) nH2=0,15(mol)nH2=0,15(mol)
Lập tỉ lệ : 0,21>0,151⇒0,21>0,151⇒Sau phản ứng CuO dư
Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư
mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)
c) Gọi x là số mol CuO phản ứng
mcr=(0,2−x).80+64x=13,28mcr=(0,2−x).80+64x=13,28
=> x=0,17 (mol)
PTHH:
4H2+Fe3O4----->3Fe+4H2O
nH2=V/22,4=6,72/22,4=0,3mol
Theo PTHH:4molH2--->3molFe 0,3molH2->0,3.3/4=0,225molFe
mFe=nFe.M=0,225.56=12,6g
nO= nH2O= nH2= 0,3(mol)
m=m(oxit) - mO= 24- 0,3.16= 19,2(g)
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) (1)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (2)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Na}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,2\cdot23=4,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Na_2O}=6,2\left(g\right)\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(1\right)}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(2\right)}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4\cdot40=16\left(g\right)\)
c) Theo các PTHH: \(n_{H_2O}=n_{Na}+n_{Na_2O}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3\cdot18=5,4\left(g\right)\)
Giải:
a) Số mol của H2 là:
nH2 = V/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O
------------------0,1----0,1---0,1--
Khối lượng H2O là:
mH2O = n.M = 0,1.18 = 1,8 (g)
b) Khối lượng Cu thu được là:
mCu = n.M = 0,1.64 = 6,4 (g)
=> a = 6,4 (g)
Vậy ...
PTHH: H2 + CuO→ Cu + H2O
Theo bài ta có:
nH2 = VH2 / 22,4 = 2,24 /22,4 = 0,1 mol
Theo pthh và bài ta có:
nH2O = nH2 = 0,1 mol
=> mH2O = nH2O . MH2O = 0,1 .18 = 1,8 g
nCu = nH2 = 0,1 mol
=> mCu = nCu .MCu = 0,1 . 64 = 6,4 g
Vậy....