K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nl thu vào

\(Q_{thu}=m_1c_1\Delta t=1,5.380\left(100-60\right)=7600J\) 

( do Q thu = Q toả )

Nhiệt độ của nước

\(t_1=t_2-\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=100-\dfrac{7600}{1,5.4200}=98,7^o\)

10 tháng 5 2022

b, Khối lượng của nước :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

=> \(\left(m_{đồng}.c_{đồng}.\left(100-30\right)\right)=\left(m_{nước}.c_{nước}.\left(30-25\right)\right)\)

=> \(2660=21000m_{nước}\)

=> \(m_{nước}=0,12\left(kg\right)\)

lm đc mỗi câu b;-;;;;

Tóm tắt

\(m_1=0,25kg\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ c_1=880\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ t_{cb}=25^oC\\ ------\\ m_2=?\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,25.880\left(100-25\right)=m_2.4200\left(25-20\right)\\ 16500=m_221000\\ \Rightarrow m_2\approx0,78kg\)

29 tháng 5 2022

ta có 

Qthu = Qtỏa

<=> m1ctam giác t = m2c2 tam giác t

<=>m1. 4200(25 -20 ) = 0,3.880 (100 - 25)

<=>m1.2100= 18485

<=>m=8,13 (kg)

Q(thu)=Q(tỏa)

<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(25-20)=0,15.880.(100-25)

=>m1=0,47(kg)

=> Khối lượng nước khoảng 470 gam

17 tháng 5 2021

CÂU 10 

ta có thể tích khối gỗ hình lập phương:

V1=\(4^3=64cm3\)

vì vật chìm 3/4 trong nước 

=>V(chìm của khối gỗ)=\(\dfrac{3}{4}.V1=\dfrac{3}{4}.64=48cm3\)

=>lực đẩy Acssimet tác dụng lên khối gỗ

\(Fa=10.D.V\)(chìm)=10.1000.48=480000(N)

 

17 tháng 5 2021

bn ơi câu 9 nó không cho nhiệt dung riêng à :??

2 tháng 6 2016

1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.

 - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.

c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400

 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

Q1 = Q2

m1.30400 = 21000

\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg 

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển   động nhanh hơn
10 tháng 5 2016

Nhiệt lượng tỏa ra từ quả cầu nhôm khi giảm xuống 25 độ là  \(Q_{toa}=cm\Delta t=C_{Al}.m_{Al}.\left(100-25\right).\left(1\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của cốc nước khi nhiệt độ tăng lên đến 25 độ là \(Q_{thu}=cm\Delta t=C_{nuoc}.m_{nuoc}.\left(25-20\right).\left(2\right)\)

Khi nhiệt độ cân bằng \(Q_{thu}=Q_{toa}\left(3\right)\)

Thay \(C_{Al}=\frac{880J}{kg.K};C_{nuoc}=\frac{4200J}{kg.K}\)

Bạn thay vào phương trình (3) là ra kết quả.

10 tháng 5 2016

Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít ( 8 kg) xăng. Tính hiệu suất của ô tô.

27 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=860g=0,86kg\\ t_1=80^0C\\ V=1,5l\Rightarrow m_2=1,5kg\\ t=30^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-30=50^0C\)

_________________

a)\(Q_1=?J\)

b)\(t_2=?^0C\)

Giải

a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,86.880.50=37840J\)

b) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2=37840J\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,86.880.50=1,5.4200.\left(30-t_2\right)\Leftrightarrow t_2=24^0C\)