Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép so sánh trong đoạn thơ :
1.Trong như tiếng hạc bay qua
2.Đục như suối mới sa nửa vời
3.Tiếng khoan như...đổ mưa
4.Mẹ già như chuối vàng hương
5. Như xôi nếp mật ,như đường mía lau
=> Đều sử dụng từ " như" ( so sánh ngang bằng )
So sánh : Sự biến đổi kì diệu trong tiếng đàn và tâm hồn tinh tế nhạy cảm của Kiều
Đoạn thơ trên là trích trong bài đêm nay bác không ngủ > Nói về Bác Hồ
Biện pháp so sánh . Tiếng suối trong Như tiếng hát ca
Cảnh khuya Như vẽ người chưa ngủ
Nhân hóa : Từ Lồng
- Biện pháp tu từ là so sánh
- Từ ngữ, hình ảnh thể hiện biện pháp tu từ so sánh là:
Ông và bà hiền lành, tốt bụng được ví như những hạt gạo lành và dòng suối trong hiền hoà
- Tác dụng là: Giúp câu văn, câu thơ trở nên sinh động, phong phú, giúp người đọc dễ hiểu, dễ hình dung những gì mà tác giả thể hiện
b)-Vế 1:Mỏ Cốc
-Từ so sánh:như
-Vế 2:cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
a)*Câu 1:
-Vế 1:Trong
-Từ so sánh:như
-Vế 2:tiếng hạc bay qua
*Câu 2:
-Vế 1:Đục
-Từ so sánh:như
-Vế 2:tiếng suối mới sa nửa vời.
c)-Vế 1:Hồn tôi
-Phương diện so sanh:vang tiếng vọng của hai miền.
-Từ so sánh:như
-Vế 2:chiếc chảo bốn bề chao mặt sóng
d)Vế 1:Bóng đá
-Phương diện so sánh:quyến rũ tôi
-Từ so sánh:hơn
-Vế 2:những công thức toán học
Biện pháp tư từ được sử dụng: so sánh - Câu hát đã sử dụng những hình ảnh kì vĩ: “núi ngất trời”, nước “biển Đông ” để so sánh với công cha, nghĩa mẹ. Phép so sánh trên đã giúp chúng ta có thể cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao to lớn của cha mẹ. ...
Biện pháp so sánh được sử dụng ở đây là so sánh (đương nhiên ^^).Ở đây,những so sánh của Nguyễn Du thực sự là rất ấn tượng và đặc sắc.Từ những điều tưởng chừng như khó có thể mà ước lượng được(như là trong,đục) thì lại được ông ví với những sự vật rất cụ thể.(như tiếng hạc bay qua,như tiếng suối mới sa nửa vời).Từ những hình ảnh so sánh này,Nguyễn Du đã thực sự chứng minh được tài năng sáng tạo rất độc đáo của mình,để ngôn ngữ truyện Kiều mang phong cách của một cá tính nghệ thuật.