Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:
Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.
Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.
Đoạn 2:
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."
Đoạn 3:
Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.
Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:
Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.
Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.
Đoạn 2:
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."
Đoạn 3:
Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.
a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua : - Để làm gì ?
Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua : - Để làm gì ?
Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
Ngày xưa, ở một làng nọ có hai mẹ con sống bên nhau. Một ngày kia, người mẹ ốm rất nặng. Người con trai của bà chăm sóc bà tận tụy. Cậu bé ở bên giường mẹ suốt đêm. Nhưng bệnh tình của mẹ cậu vẫn không thuyên giảm. Một hôm cậu nghe người làng nói bệnh của mẹ cậu còn chữa được bằng một cây thuốc quý, mọc trong rừng sâu, nơi ấy rất nguy hiểm. Cậu quyết tâm lên đường tìm thuốc về chữa bệnh cho mẹ. Cậu nhờ hàng xóm coi chăm sóc mẹ mình rồi lên đường. Trên đường đi, cậu phải vượt qua không biết bao nhiêu là núi cao, khe sâu, gai nhọn, thú dữ. Nhưng cậu vẫn không sờn lòng - Thấy thế, bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của cậu, đã ra tay giúp cậu. Cậu bé lạy tạ bà tiên rồi chạy như bay về nhà lấy thuốc chữa bệnh cho mẹ.
Ngày xưa, ở một làng nọ có hai mẹ con sống bên nhau. Một ngày kia, người mẹ ốm rất nặng. Người con trai của bà chăm sóc bà tận tụy. Cậu bé ở bên giường mẹ suốt đêm. Nhưng bệnh tình của mẹ cậu vẫn không thuyên giảm. Một hôm cậu nghe người làng nói bệnh của mẹ cậu còn chữa được bằng một cây thuốc quý, mọc trong rừng sâu, nơi ấy rất nguy hiểm. Cậu quyết tâm lên đường tìm thuốc về chữa bệnh cho mẹ. Cậu nhờ hàng xóm coi chăm sóc mẹ mình rồi lên đường. Trên đường đi, cậu phải vượt qua không biết bao nhiêu là núi cao, khe sâu, gai nhọn, thú dữ. Nhưng cậu vẫn không sờn lòng - Thấy thế, bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của cậu, đã ra tay giúp cậu. Cậu bé lạy tạ bà tiên rồi chạy như bay về nhà lấy thuốc chữa bệnh cho mẹ.
-Trong công xưởng xanh:
Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn hỏi một em bé đang làm gì. Em bé trả lời rằng mình đang chế một cỗ máy mà khi ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Min-tin tò mò hỏi xem vật ấy có ngon không và nó có ồn ào không. Em bé nói cỗ máy không ồn ào, và sắp chế xong rồi, Tin-tin có muốn xem không ? Tin-tin háo hức trả lời rằng :
- Có chứ ! Nó đâu ?
Vừa lúc đó, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là ba mươi lọ thuốc trường sinh đang nằm trong những chiếc lọ xanh. Cũng chính lúc ấy, em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra và nói mình mang đến một thứ ánh sáng lạ thường mà xưa nay chưa có ai biết đến. Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin, rủ cậu lại xem cái máy biết bay trên không như một con chim của mình. Còn em bé thứ năm thì khoe chiếc máy biết dò tìm những kho báu trên mặt trăng.
-Trong khu vườn kỳ diệu:
Rời khỏi công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Một em bé mang một chùm quả trên đầu gậy đi tới, không ngăn được sự ngưỡng mộ, Tin-tin trầm trồ: ‘‘Chùm lê đẹp quá". Em bé mỉm cười nhìn Tin-tin và nói đó không phải là lê mà là nho, chính em đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé thứ hai tiến tới. Tay bê một sọt quả to như quả dưa. Mi-tin tưởng đó là dưa và hỏi "Dưa đỏ, phải không cậu ?”. Em bé nói không phải là dưa đỏ mà là táo, và thậm chí những trái đó cũng không phải là những trái to nhất nữa. Tin-tin chưa hết ngạc nhiên, thì lúc đó một em bé đẩy một xe đầy những quả đi tới và khoe sản phẩm của mình. Tin-tin nói rằng mình chưa bao giờ thấy những quả dưa to như thế. Em bé nói "Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế !"
a)
– Đoạn mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe Cách mở bài sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
– Cách mở bài : gián tiếp
– Đoạn kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
– Cách kết bài : mở rộng
b)
– Mở bài theo cách trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa.
– Kết bài theo cách không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Em có thể trình bày câu chuyện như sau:
Thế là Tin-tin và Mi-tin cũng đã đến được với xứ sở tương lai. Một xứ sở mà ở trái đất ta chưa xuất hiện
Đầu tiên hai em bước vào "Công xưởng xanh". Cả hai đều hết sức kinh ngạc trước những máy móc và đồ vật kì lạ bày la liệt trong công xưởng. Còn các bạn trẻ thi đang bận rộn với những thứ máy móc và đồ vật ấy. Tin –tin và Mi-tin lần lượt hỏi hết cậu bé này đến cậu bé khác về các máy móc và đồ vật kì lạ ở đây. Sau khi được các em trả lời Tin-tin và Mi-tin vô cùng thú vị
Đi hết "công xương xanh" cả hai lại đến "khu vườn kì diệu" Ở đây họ cũng gặp những em bé nhanh nhẹn hoạt bát đang vui vẻ trả lời những câu hỏi mà Tin –tin và Mi –tin đưa ra. Họ gặp những loại trái cây như nho, táo, dưa khổng lồ mà ở trái đất chưa có được. Chính những loại trái cây đã làm ho Tin-tin, Mi-tin vô cùng sửng sốt, ngạc nhiên. Thật là vương quốc kì lạ - Vương quốc của Tương Lai
Em có thể trình bày câu chuyện như sau:
Thế là Tin-tin và Mi-tin cũng đã đến được với xứ sở tương lai. Một xứ sở mà ở trái đất ta chưa xuất hiện
Đầu tiên hai em bước vào "Công xưởng xanh". Cả hai đều hết sức kinh ngạc trước những máy móc và đồ vật kì lạ bày la liệt trong công xưởng. Còn các bạn trẻ thi đang bận rộn với những thứ máy móc và đồ vật ấy. Tin –tin và Mi-tin lần lượt hỏi hết cậu bé này đến cậu bé khác về các máy móc và đồ vật kì lạ ở đây. Sau khi được các em trả lời Tin-tin và Mi-tin vô cùng thú vị
Đi hết "công xương xanh" cả hai lại đến "khu vườn kì diệu" Ở đây họ cũng gặp những em bé nhanh nhẹn hoạt bát đang vui vẻ trả lời những câu hỏi mà Tin –tin và Mi –tin đưa ra. Họ gặp những loại trái cây như nho, táo, dưa khổng lồ mà ở trái đất chưa có được. Chính những loại trái cây đã làm ho Tin-tin, Mi-tin vô cùng sửng sốt, ngạc nhiên. Thật là vương quốc kì lạ - Vương quốc của Tương Lai
- Đoạn 1 (Giặc Nguyên xâm lược nước ta): Năm ấy, giặc Nguyên xâm lấn nước ta. Chúng gây ra bao điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng oán hận. Ở một làng nọ có chàng trai tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá. Chàng căm thù giặc.
- Đoạn 2 (Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông): Chàng lên kinh đô yết kiến vua xin vua cho đi dẹp giặc. Nghe Yết Kiêu nói lên tâm nguyện của mình, nhà vua mừng lắm.Nhà vua hỏi chàng cần binh khí gì để ra trận, Yết Kiêu tâu xin cho mình một chiếc dùi sắt. Nhà vua rất ngạc nhiên không hiểu vì sao. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước". Nhà vua rất kinh ngạc và khâm phục tài năng của Yết Kiêu. Ngài bèn hỏi có được tài như vậy do ai dạy, Yết Kiêu bèn tâu đó là cha, là ông chàng. Nhà vua lại gặng hỏi ai dạy ông chàng. Yết Kiêu bèn cẩn đáp. Vì căm thù giặc và noi gương ngày xưa mà ông thần tự học lấy".
- Đoạn 3 (Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.): Ở quê nhà, cha Yết Kiêu thương nhớ chàng vô cùng. Ông nhớ lại, từng hình ảnh, từng lời nói của con trai trước lúc đi giữa hai cha con ...) xa. Nhớ giọng nói nghẹn ngào của con: Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan, ... Hôm ấy ông cũng đã cố nén lòng mình để nói cho yên lòng con : “Con cứ đi đi...” Nhớ con một phần, phần còn lại ông lại thầm mong cho con có thể đem tài giúp vua, giúp nước, thắng trận trở về.