K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3

- Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam:

+ Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả quốc gia, dân tộc.
+ Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là yếu tố quyết định thắng lợi của công cuộc Đổi mới.
- Kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia, dân tộc với lợi ích quốc tế:

+ Việt Nam kiên định đường lối độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
+ Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, trên cơ sở giữ gìn độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia.
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc:

+ Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
+ Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong những bài học kinh nghiệm quan trọng của công cuộc Đổi mới.

- Đổi mới tư duy, đổi mới cách làm việc:

+ Đổi mới tư duy là một khâu đột phá quan trọng trong công cuộc Đổi mới.
+ Cần đổi mới cách làm việc, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Khuyến khích sáng tạo, đổi mới:

+ Cần khuyến khích sáng tạo, đổi mới trong mọi lĩnh vực.
+ Cần tạo môi trường thuận lợi cho phát triển khoa học, công nghệ.
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:

+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
+ Cần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày càng vững mạnh.
- Phòng chống tham nhũng, lãng phí:

+ Tham nhũng, lãng phí là những tệ nạn nguy hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công cuộc Đổi mới.
+ Cần kiên quyết phòng chống tham nhũng, lãng phí.
- Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu:

+ Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách.
+ Cần ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.
- Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo:

+ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
+ Cần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

28 tháng 3 2018

Đáp án B

Trong giai đoạn 1976-1985, do tâm lý chủ quan, ngủ quên trên chiến thắng sau cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, khiến cho nền kinh tế- xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng. Do đó ta buộc phải tiến hành công cuộc đổi mới từ tháng 12-1986. Thực chất bài học kinh nghiệm cơ bản rút ra cho Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng từ công cuộc đổi mới đất nước chính là quá trình nhận thức những sai lầm trước đây: phải luôn tôn trọng các quy luật kinh tế- xã hội, bám sát tình hình thực tiễn để đề ra chủ trương phù hợp. Khi mắc sai lầm phải dũng cảm thừa nhận và kiên quyết sửa chữa bằng những biện pháp phù hợp.

Đâu không phải là bài học từ chính sách Kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô đã được Việt Nam vận dụng cho công cuộc đổi mới năm 1986? A. Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư  B. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ...
Đọc tiếp

Đâu không phải là bài học từ chính sách Kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô đã được Việt Nam vận dụng cho công cuộc đổi mới năm 1986?

A. Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư 

B. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở chính trị là chính 

C. Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ 

D. Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế

1
21 tháng 2 2017

Đáp án B

Bài học rút ra từ chính sách kinh tế với của Liên Xô đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam năm 1986 là:

-  Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư.

- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở cả chính trị và kinh tế.

- Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ

-  Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế.

1 tháng 9 2017

Đáp án B

Trong những nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc Mĩ là nơi khởi nguồn của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. Việc ứng dụng thành công những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất đã giúp nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong bối cảnh châu Âu sau chiến tranh đang rơi vào tình trạng kiệt quệ, hàng hóa Mĩ có khả năng cạnh tranh ở hầu hết các thị trường lớn trên thế giới => Nguyên nhân quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thứ hai

=> Bài học quan trọng nhất mà Việt Nam có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới là đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học- kĩ thuật vào trong sản xuất bằng việc mua các phát minh, sáng chế để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu hợp lý, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường

27 tháng 3 2019

Đáp án D

10 tháng 6 2019

Đáp án D

21 tháng 12 2017

ĐÁP ÁN A

24 tháng 3 2018

Đáp án A

15 tháng 10 2017

Đáp án A
Trong chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô chủ trương xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dưới sự điều tiết của nhà nước. Điều này vừa đảm bảo quy luật vận động của hàng hóa, vừa tạo ra tính ổn định cho nền kinh tế, khuyến khích các cá nhân, tập thể tham gia vào hoạt động sản xuất

9 tháng 4 2019

Đáp án A
Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1985), cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta đạt nhiều thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cũng gặp không ít khó khăn, khiến đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước kết là về kinh tế – xã hội