K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 3

- Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế nước ta có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 

+ Ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao nhất, tỉ trọng đóng góp trong cơ cấu GDP tăng lên.

+ Tỉ trọng của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ngày càng giảm. 

+ Cơ cấu lao động chuyển dịch phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chất lượng lao động tăng nhanh.

- Đồng thời với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ. 

+ Đã hình thành các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, vùng động lực,...

+ Lãnh thổ sản xuất của các ngành kinh tế có sự chuyển dịch nhằm khai thác tốt lợi thế phát triển, đồng thời tạo mối liên kết ngành và địa phương. 

+ Trong công nghiệp, hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao,...; 

+ Trong nông nghiệp hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, các vùng sản xuất hàng hoá,...; 

+ Trong dịch vụ hình thành các trung tâm thương mại, vùng du lịch....

3 tháng 2 2016

– Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; với 29 ngành khác nhau. Trong đó nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm, là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

– Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới:

+ Tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.

+ Giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

– Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:

+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới

+ Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước.

+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ.

30 tháng 11 2019

Đáp án: B

Giải thích: SGK/74, địa lí 12 cơ bản.

1 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: A

Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng: giảm tỉ trọng lao động nông thôn, khu vực thành thị  tăng.

23 tháng 7 2018

Gợi ý làm bài

a) Vẽ sơ đồ

Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế

b) Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta

- Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước.

- Tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước.

- Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

22 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: - Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về dân cư lao động dồi dào, lao động có trình độ + cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách của Nhà nước…

=> tuy nhiên công nghiệp phát triển chưa tương xứng với các điều kiên, tiềm năng của vùng.

- Các mặt hạn chế: sức ép về vấn đề việc làm, diện tích đất canh tác nông nghiệp  thu hẹp, tài nguyên cho phát triển CN còn hạn chế

=> cần giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt),  tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm +  đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp.

=> Chuyển dịch  cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.

14 tháng 1 2017

Đáp án: B

- Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về dân cư lao động dồi dào, lao động có trình độ, cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách của Nhà nước,… tuy nhiên công nghiệp phát triển chưa tương xứng với các điều kiên, tiềm năng của vùng.

- Các mặt hạn chế: sức ép về vấn đề việc làm, diện tích đất canh tác nông nghiệp thu hẹp, tài nguyên cho phát triển CN còn hạn chế.

Vì vậy, cần giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.

19 tháng 11 2018

Giải thích: Mục 3, SGK/117 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A

27 tháng 1 2018

Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở Atlat địa lí Việt Nam trang 17, sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta trong giai đoạn 1990-2007 diễn ra theo hướng:

- Ngành nông – lâm – ngư nghiệp có tỉ trọng giảm và giảm 18,4%.

- Ngành công nghiệp – xây dựng có tỉ trọng ngày càng tăng và tăng thêm 18.8%.

- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng không ổn định, nhìn chung cả giải đoạn là giảm và giảm 0,4%.

Đáp án: A

9 tháng 8 2017

Đáp án: B

Giải thích: Quá trình công nghiệp hóa với mục tiêu hàng đầu là đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp được chuyển dịch sang công nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển nên lao động nước ta cũng có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.

13 tháng 8 2018

Đáp án cần chọn là: B

Quá trình công nghiệp hóa với mục tiêu hàng đầu là đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp => Lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp được chuyển dịch sang công nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển nên lao động nước ta cũng có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.