Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; với 29 ngành khác nhau. Trong đó nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm, là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
– Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới:
+ Tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.
+ Giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
– Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:
+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới
+ Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước.
+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ.
Đáp án cần chọn là: A
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng: giảm tỉ trọng lao động nông thôn, khu vực thành thị tăng.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ sơ đồ
Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế
b) Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta
- Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước.
- Tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước.
- Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: - Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về dân cư lao động dồi dào, lao động có trình độ + cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách của Nhà nước…
=> tuy nhiên công nghiệp phát triển chưa tương xứng với các điều kiên, tiềm năng của vùng.
- Các mặt hạn chế: sức ép về vấn đề việc làm, diện tích đất canh tác nông nghiệp thu hẹp, tài nguyên cho phát triển CN còn hạn chế
=> cần giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm + đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp.
=> Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.
Đáp án: B
- Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về dân cư lao động dồi dào, lao động có trình độ, cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách của Nhà nước,… tuy nhiên công nghiệp phát triển chưa tương xứng với các điều kiên, tiềm năng của vùng.
- Các mặt hạn chế: sức ép về vấn đề việc làm, diện tích đất canh tác nông nghiệp thu hẹp, tài nguyên cho phát triển CN còn hạn chế.
Vì vậy, cần giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.
Giải thích: Mục 3, SGK/117 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Đáp án: B
Giải thích: Quá trình công nghiệp hóa với mục tiêu hàng đầu là đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp được chuyển dịch sang công nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển nên lao động nước ta cũng có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.
Đáp án cần chọn là: B
Quá trình công nghiệp hóa với mục tiêu hàng đầu là đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp => Lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp được chuyển dịch sang công nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển nên lao động nước ta cũng có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.
1. Chứng minh:
a. Biểu hiện:
- Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng:
+ Tăng nhanh: 38,26% năm 2022 (so với 28,88% năm 1986).
+ Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
- Tỷ trọng khu vực nông nghiệp: Giảm dần: 11,88% năm 2022 (so với 38,06% năm 1986).
- Tỷ trọng khu vực dịch vụ: Tăng nhanh: 41,33% năm 2022 (so với 33,06% năm 1986).
b. Một số ngành kinh tế trọng điểm:
- Công nghiệp:
+ Chế biến, chế tạo.
+ Điện lực.
+ Xây dựng.
- Dịch vụ:
+ Du lịch.
+ Tài chính - ngân hàng.
+ Thương mại.
2. Giải thích:
a. Nguyên nhân:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới.
- Nền kinh tế Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.
- Chính sách của Đảng và Nhà nước khuyến khích phát triển công nghiệp.
-- Sự thu hút đầu tư nước ngoài.
b. Hệ quả:
- Nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Tạo ra nhiều việc làm.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Góp phần hội nhập quốc tế.