K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

3. Nguyễn Trãi

4. D

12 tháng 3 2022

Nguyễn Trãi

Ông là Nguyễn Trãi

Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?A. Ngày 07-02-1418B. Ngày 17-12-1416C. Ngày 28-06-1917Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.Trả lời: Ông là: ......Câu 8:...
Đọc tiếp

Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418

B. Ngày 17-12-1416

C. Ngày 28-06-1917

Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: ......

Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"

A. Giết chết

B. Chặt đầu

C. Đi tù

D. Tru di

Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)

B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)

D. Hội An (Quảng Nam)

Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)

B. Vùng núi Tam Đảo

C. Thanh Hóa - Nghệ An

D. Quang Bình - Hà Tĩnh

6
7 tháng 3 2022

Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418

B. Ngày 17-12-1416

C. Ngày 28-06-1917

Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi

Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"

A. Giết chết

B. Chặt đầu

C. Đi tù

D. Tru di

Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)

B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)

D. Hội An (Quảng Nam)

Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)

B. Vùng núi Tam Đảo

C. Thanh Hóa - Nghệ An

D. Quang Bình - Hà Tĩnh

7 tháng 3 2022

Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418

B. Ngày 17-12-1416

C. Ngày 28-06-1917

Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi

Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"

A. Giết chết

B. Chặt đầu

C. Đi tù

D. Tru di

Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)

B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)

D. Hội An (Quảng Nam)

Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)

B. Vùng núi Tam Đảo

C. Thanh Hóa - Nghệ An

D. Quang Bình - Hà Tĩnh

Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?A. Lê Duy Mật.                                                     B. Lê Lai.C. Lê Nhân Chú.                                                    D. Lê LợiCâu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?A. Hình...
Đọc tiếp

Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?

A. Lê Duy Mật.                                                     B. Lê Lai.

C. Lê Nhân Chú.                                                    D. Lê Lợi

Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?

A. Hình thư                                                     B. Hồng Đức

C. Hoàng Việt luật lệ                                       D. Hình luật

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ                                                  B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông                                           D. Lê Nhân Tông

Câu 3:  Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?

A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị

B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp

C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ

D. bảo vệ quyền lợi của nô tì

Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. thực hiện chế độ hạn nô

B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp

C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:

A. Phật giáo                                                      B. Đạo giáo

C. Nho giáo                                                       D. Thiên chúa giáo

Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo                                          B. Bình Ngô sách

C. Phú núi Chí Linh                                          D. Quân trung từ mệnh tập

Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?

A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém

B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.

C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.

D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.

Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?

A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.                                                   

B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.

C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.                                                       

D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.

Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống                                           B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Kim                                                 D. Trịnh Kiểm

Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn                             B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.                               D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)                            B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)                             D. Sông Mã (Thanh Hóa)

Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.

b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.

c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.

d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A. đất nước bị chia cắt

B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.

B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.

C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là

A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa                  B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.                   D. Nội chiến phong kiến.

Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?

A. Nhờ đất đai màu mỡ.

B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.

C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.                                           

D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?

A. Thanh Hà.                                                         B. Gia Định.

C. Phố Hiến                                                           D. Hội An

Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:

A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.

C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.

D. Củng cố cơ sở cát cứ.

Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là

A. sông Mã.                                                           B. sông Gianh.

C. sông Cả.                                                            D. sông Bến Hải.

Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:

A. Nguyễn Kim.                                                     B. Nguyễn Hoàng.

C. Nguyễn Phúc Nguyên.                                       D. Nguyễn Phúc Tần.

Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?

A. Nho giáo và Phật giáo.                         B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.             D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài

A. phát triển hơn.                                       B. ngưng trệ hơn.

C. ngang bằng.                                           D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.

Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:

A. Kinh Kì (Kẻ Chợ)                                    B. Phố Hiến.

C. Hội An.                                                     D. Gia Định.

Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?

A. Nắm quyền tối cao.

B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.

C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.

D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.

Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài

B. đều bị đàn áp

C. thiếu sự liên kết với nhau

D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh

Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?      

A. Được truyền từ Trung Quốc.                        B. Được dân tộc ta đúc kết ra.

C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra  D. Được cải tiến từ chữ Nôm.

4
21 tháng 3 2022

Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?

A. Lê Duy Mật.                                                     B. Lê Lai.

C. Lê Nhân Chú.                                                    D. Lê Lợi

Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?

A. Hình thư                                                     B. Hồng Đức

C. Hoàng Việt luật lệ                                       D. Hình luật

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ                                                  B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông                                           D. Lê Nhân Tông

Câu 3:  Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?

A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị

B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp

C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ

D. bảo vệ quyền lợi của nô tì

Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. thực hiện chế độ hạn nô

B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp

C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:

A. Phật giáo                                                      B. Đạo giáo

C. Nho giáo                                                       D. Thiên chúa giáo

Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo                                          B. Bình Ngô sách

C. Phú núi Chí Linh                                          D. Quân trung từ mệnh tập

Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?

A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém

B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.

C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.

D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.

Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?

A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.                                                   

B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.

C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.                                                       

D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.

Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống                                           B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Kim                                                 D. Trịnh Kiểm

Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn                             B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.                               D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)                            B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)                             D. Sông Mã (Thanh Hóa)

Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.

b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.

c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.

d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A. đất nước bị chia cắt

B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.

B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.

C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là

A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa                  B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.                   D. Nội chiến phong kiến.

Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?

A. Nhờ đất đai màu mỡ.

B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.

C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.                                           

D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?

A. Thanh Hà.                                                         B. Gia Định.

C. Phố Hiến                                                           D. Hội An

Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:

A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.

C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.

D. Củng cố cơ sở cát cứ.

Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là

A. sông Mã.                                                           B. sông Gianh.

C. sông Cả.                                                            D. sông Bến Hải.

Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:

A. Nguyễn Kim.                                                     B. Nguyễn Hoàng.

C. Nguyễn Phúc Nguyên.                                       D. Nguyễn Phúc Tần.

Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?

A. Nho giáo và Phật giáo.                         B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.             D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài

A. phát triển hơn.                                       B. ngưng trệ hơn.

C. ngang bằng.                                           D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.

Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:

A. Kinh Kì (Kẻ Chợ)                                    B. Phố Hiến.

C. Hội An.                                                     D. Gia Định.

Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?

A. Nắm quyền tối cao.

B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.

C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.

D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.

Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài

B. đều bị đàn áp

C. thiếu sự liên kết với nhau

D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh

Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?      

A. Được truyền từ Trung Quốc.                        B. Được dân tộc ta đúc kết ra.

C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra  D. Được cải tiến từ chữ Nôm.

21 tháng 3 2022

2B 2nhỏC 3D 5C 7C 11C 12C

17 tháng 12 2016

Nguyên nhân thắng lợi:

-Sự đoàn kết, tham gia kháng chiến của toàn dân

-Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần

-Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta

Chiến thuật, chiến lược độc đáo của Vương triều trần

Ý nghĩa lịch sử:

-Đập tan mưu đồ xâm lược Đại Việt của Đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ độc lập, lãnh thổ và chủ quyền quốc gia

Thể hiện sức mạnh dân tộc, niềm tự hào dân tộc

-Góp phần xây đắp thêm truyền thống quân sự dân tộc

17 tháng 12 2016

Ý nghĩa lịch sử của 3 lần trống quân nguyên mông là

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

 

11 tháng 12 2016

I. Lịch sử thế giới

Câu 1 :

* Nguyên nhân :

- Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

* Tên các cuộc phát kiến địa lý :

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.
- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ.
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.
- Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất.
 
* Ý nghĩa và tác dụng của các cuộc phát kiến địa lý :
- Các thương nhân thực hiện những cuộc phát kiến địa lý trở nên giàu có nhờ nguồn khoáng sản ở các nước được khai phá, họ đã có được nguồn vốn ban đầu và lực lượng nhân công lao động từ các nước thuộc địa.
 
- Những thương nhân đó trở thành giai cấp tư sản, những người bị lấy mất ruộng phải đi làm thuê cho tư sản trở thành giai cấp vô sản từ đó chủ nghĩa tư bản đã hình thành.
 
Câu 2 : Những nét chung của xã hội phong kiến
 
* Về kinh tế :
- Ngành sản xuất chính : nông nghiệp, ngoài ra còn có chăn nuôi và làm nghề thủ công
- Nền sản xuất khép kín:
+ Phương Đông : khép kín trong công xã nông thôn
+ Châu Âu : khép kín trong lãnh địa phong kiến
- Kĩ thuật canh tác sản xuất lạc hậu
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa phong kiến ( châu Âu ), địa chủ ( phương Đông )
- Ở châu Âu từ thế kỉ XI công thương nghiệp ngày càng phát triển -> dẫn đến xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến
- Ở phương Đông, công thương nghiệp kém phát triển
* Về xã hội : có 2 giai cấp cơ bản
- Châu Âu : lãnh chúa phong kiến và nông nô
- Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh
- Địa chủ và lãnh chúa phong kiến bóc lột nông dân lĩnh canh, nông nô bằng hình thức địa tô
* Về nhà nước:
- Các quốc gia phong kiến đều có thể chế nhà nước là nhà nước quân chủ ( Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành )
+ Phương Đông : Nhà nước quân chủ mang t/chất tập quyền từ rất sớm
+ Châu Âu: Trước thế kỉ XV nhà nước quân chủ còn mang tính phân quyền ( Quyền lực của nhà vua còn hạn chế ) đến thế kỉ XV thì tính chất tập quyền ngày càng cao
 
Giúp mik với 1) Ngyên nhân những cuộc phát kiến lớn về Địa lý lớn ở Châu Âu thé kỉ XV ? Tên nười phát kiến? Tên cuộc phát phát kiến? Thời gian?2) Tổ chức bộ máy chình quyền, quân đội , đời sống xã hội, tình hình, giáo dục, văn hóa xã hội thời Lý3) Diễn biến cuộc kháng chiến lần 2, lần 3 chống quân Mông Nguyên4) Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử cuộc háng chiến chống quân...
Đọc tiếp

Giúp mik với khocroi

1) Ngyên nhân những cuộc phát kiến lớn về Địa lý lớn ở Châu Âu thé kỉ XV ? Tên nười phát kiến? Tên cuộc phát phát kiến? Thời gian?

2) Tổ chức bộ máy chình quyền, quân đội , đời sống xã hội, tình hình, giáo dục, văn hóa xã hội thời Lý

3) Diễn biến cuộc kháng chiến lần 2, lần 3 chống quân Mông Nguyên

4) Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử cuộc háng chiến chống quân Mông Nguyên

5) Nhà Trần phục hồi và phát triển kinh tế ?

6) Sau Khi Ngô Quyền dánh thắng quân Nam Hán 938, ông đã có việc làm gì để củng cố đất nước? Bạn đánh giá như thế nào về công lao Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta? Bạn dã làm gì để xứng đáng với công lao to lớn của các anh hùng dân tộc?

Giúp mik nha! Mik cảm ơn

2
27 tháng 12 2016

c4

Nguyên nhân thắng lợi

-Đều có sự tham gia của các tầng lớp nhân dân ,các thành phần dân tộc ,tạo nên khối đoàn kết toàn dân, trong đó các vương hầu quan lại là hạt nhân

-Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt

-Sự hi sinh cao cả của toàn dân ta , đặc biệt là quân đội nhà Trần

-Sử dụng chiến lược chiến thuật hợp lí và sáng tạo của người chỉ huy

Ý nghĩa lịch sử

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên ,bảo vệ độc lập dân tộc ,toàn vẹn lãnh thổ,khẳng định sức mạnh:

- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự VN

- Để lại bài học vô cùng quý giá, củng cố khối đoàn kết toàn dân và sự quan tâm của nhà nước đối với nhân dân

-Ngăn chặn những cuộc xâm lăng của quân Nguyên đối với á nước khác

29 tháng 12 2016

Thank you! vui

Chọn một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất1/Sau chiến thắng Bạch Đằng, việc làm bào chứng tỏ Ngô Quyền quyết tâm xây dựng nền độc lập tự chủ:A. Xưng vương, đóng đô ở Cổ LoaB. Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình theo chế độ quân chủC. Cử người có công trông coi các châu quan trọngD. Ban hành luật pháp 2/ Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua vì:A. Cần có người chỉ huy...
Đọc tiếp

Chọn một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

1/Sau chiến thắng Bạch Đằng, việc làm bào chứng tỏ Ngô Quyền quyết tâm xây dựng nền độc lập tự chủ:

A. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

B. Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình theo chế độ quân chủ

C. Cử người có công trông coi các châu quan trọng

D. Ban hành luật pháp

 

2/ Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua vì:

A. Cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống

B. Vua kế vị còn nhỏ

C. Ông được bà thái hậu họ Dương cảm tình

D. Ông được lòng người quy phục, quan lại ủng hộ

 

3/ Sau khi lên ngôi, việc lớn đầu tiên mà Lý Công Uẩn làm:

A. Đổi tên nước là Đại Việt

B. Ban hành bộ hình thư

C. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La

D. Xây dựng quân đội, bảo vệ chính quyền

 

4/ Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi?

A. Tinh thần yêu nước, toàn dân tộc cùng đánh giặc

B. Tinh thần chiến đấu, chủ động thích cực của bingx sĩ

C. Tài thao lượt của Lý Thường Kiệt

D. Tất cả các ý trên

 

5/ Đời sống văn hóa thời: Đinh - Tiền Lê có những đặc điểm gì?

A. Giáo dục chưa phát triển

B. Giáo dục bước đầu phát triển

C. Giáo dụng rất phát triển

D. Đạo phật được truyền bá rộng rãi

 

6/ Hãy sử dụng các từ đã cho: thống nhất, Vạn Thắng Vương, cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh điền vào chỗ trống trong đoạn viết dưới:

Là 1 sứ quân có tài................ đánh đâu thắng đấy, được tôn là................. các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hản. Tình trạng.............chất dứt. Cuối năm 867, đất nước trở lại bình yên

7
26 tháng 10 2016

1 . B

2 . D

3 . C

4 . D

5 . D

Phần câu này thì mink chỉ chọn câu mik cho là đúng nhất vì chỉ được chọn một . Nhìu bạn sẽ chọn khác mik nên bạn nên suy nghĩ kĩ trước khi chọn .

6 .

( 1 ) Đinh Bộ Lĩnh

( 2 ) Vạn Thắng Vương

( 3 ) Cát cứ

26 tháng 10 2016

1b 2

 

* giúp mk vs mai nộp rồi * :( ( lịch sử lớp 7 từ thế kỉ x-xi )* câu hỏi :I . em hãy lập bảng và điền tiếp vào chỗ chấm :TT Triều đại - Người sáng lập - Tên nước - Kinh đô - Thời gian tồn tại - những nét chính ( nổi bật )1. Ngô - ......................... - ............... - ................ - ....................... - .........................................................2 . Đinh - ...
Đọc tiếp

* giúp mk vs mai nộp rồi * :( ( lịch sử lớp 7 từ thế kỉ x-xi )
* câu hỏi :
I . em hãy lập bảng và điền tiếp vào chỗ chấm :

TT Triều đại - Người sáng lập - Tên nước - Kinh đô - Thời gian tồn tại - những nét chính ( nổi bật )

1. Ngô - ......................... - ............... - ................ - ....................... - .........................................................

2 . Đinh - ........................ - ............... - ................. - ...................... - ..........................................................

3, Tiền Lê - ........................... - ............... - ................ - .....................- ...........................................................

4. Lý - ............................- .............. - ................ - ..................- ..........................................................

II . em hãy nêu tên các ảnh hùng dân tộc từ thế kỉ x-xi và nêu công lao của họ ?
III . nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghỉa lịch sử của cuộc kháng chiến quân tống lân 2 ?
IV .nghệ thuật đnahs giặc độc đáo của lí trường kiệt là gị ?
------------------------------------ giúp nha khi mo giúp lại-----------------------------------------


0