Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các quốc gia cổ đại phương Đông | các quốc gia cổ đại phương Tây | |
Thời gian hình thành | Cuối thiên niên kỉ thứ IV, đầu thiên niên kỉ thứ III trước công nguyên | Vào khoảng thiên niên kỉ thứ nhất |
Điều kiện tự nhiên | Ven các con sông lớn nên đất màu mỡ, đủ nước | đất đai ko thuận lợi, ko màu mỡ. |
Kinh tế chính | trồng trọt và chăn nuôi | thủ công nghiệp và ngoại thương |
Tầng lớp trong xã hội |
Chia thành 2 tâng lớp: thống trị và bị trị. |
Chia thành 2 tầng lớp: chủ nô và nô lệ. |
Các quốc gia cổ đại phương Đông | Các quốc gia cổ đại phương Tây | |
Thời gian hình thành | ||
Điều kiện tự nhiên | ||
Kinh tế chính | ||
Các tầng lớp trong xã hội |
Dat dai cua quoc gia co dai phuong Dong dat ven song vua mau mo va de trong trot con quoc gia co dai phuong Tay dat dai thich hop cho viec trong cac cay lau nam
Mk dịch cho nè:
Đất đai của quốc gia cổ đại phương Đông đất ven sông màu mỡ và dễ trồng trọt còn quốc gia cổ đại phương Tây đất đai thích hợp cho việc trồng các cây lâu năm
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
Câu 1:
- Hy Lạp, Rô ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng, đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn:
+ Thuận lợi:có biển, hải cảng, khí hậu ấm áp, nên giao thông thuận lợi, sớm phát triển nghề hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp biển.
+ Khó khăn: đất xấu, ít, thích hợp trồng cây lưu niên như nho, ô liu, cam chanh. Lương thực thiếu phải mua lúa mì, lúa mạch của người Ai Cập, Tây Á.
- Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN, cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt, cho phép khai hoang trên diện tích rộng hơn.
- Thủ công nghiệp rất phát đạt, có nhiều ngành nghề, nhiều thợ giỏi, hàng hóa đẹp, chất lượng cao, qui mô lớn.
- Thương nghiệp đường biển rất phát triển, mở rộng buôn bán với mọi miền ven Địa Trung Hải, với các nước phương Đông:
+ Sản phẩm mua về lúa mì, súc vật lông thú (Hắc hải, Ai CẬp); tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm từ phương Đông.
+ Đê lốt, Pi rê là trung tâm buôn bán nô lệ lớn của thế giới cổ đại..
+ Thương mại phát đạt,thúc đẩy sự lưu thông tiền tệ (tiền cổ của Rô ma và A ten).
+ Hi Lạp, Rô ma trở thành các quốc gia giàu mạnh.
Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Tây là :
- Trồng các loại cây lưu niên như : nho, ô liu,...
- Các ngành nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mĩ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu,... phát triển.
- Thương nghiệp, nhất là ngoại thương rất phát triển.
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.
2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp :
+ chủ nô
+ thường dân
+ nô lệ
khác so với phương Đông: phương tây ko lập vua
2. Xã hội cỗ đại Phương Tây gồm những giai cấy :
chủ nô
thường dân
nô lệ
ghi câu hỏi cho rõ vô, cho biết cái gì mới được chứ
Tự dưng nói thế ai hiểu đc mà trả lời