Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Tên chiến thắng: Ngô QUyền và chiến thắng Bạch Đăng năm 938
Thời gian: năm 938
Đối đầu với kẻ thù: quân Nam hán
Tóm tắt diễn biến ;
– Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta theo đường biển.
– Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.
– Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo vượt qua bãi cọc.
– Thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh trở lại.
– Quân Nam Hán bỏ chạy, thuyền va vào bãi cọc vỡ tan tành.
– Quân ta từ trên đánh xuống, từ 2 bên bờ đánh sang, đánh giáp lá cà quyết liệt.
Kết quả: Với sự mưu trí và đoàn kết của nhân dân, Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
1 tên chiến thắng: bạch đằng
2 thời gian: năm 938 thế kỉ thứ X
đối đầu kẻ thù: Quân Nam Hán
Tóm tắt diễn biến ;
– Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta theo đường biển.
– Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.
– Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo vượt qua bãi cọc.
a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.
Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.
b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên
1. Khởi nghĩa Lí Bí:
a) Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
b) Diễn biến:
- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.
- Tháng năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.
- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.
c) Kết quả:
- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.
- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.
- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.
d) Ý nghĩa:
-Tinh thần chiến đấu dũng cảm ;cách đánh giặc chủ động ,sáng tạo.
-Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và nhanh chóng giành thắng lợi.
-Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
-Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh.
-Sự đoàn kết,ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.
-Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
-Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng quyết tâm dành độc lập của nhân dân ta.
-Đưa đất nước ta thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.
2 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương:
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.
- Quân lương tăng cường tấn công và bao vây Dạ Trạch.
- Năm 550 nhà lương có loạn Trần Bá tiên bỏ về nước.
- Nghĩa quân đánh tan quân xâm lược, kháng chiến kết thúc thắng lợi.
3. Những nét chính về kinh tế văn hóa của cư dân Chăm - pa từ thế kỉ 2 đến thế
kỉ 10 là:
- Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày, nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước mỗi năm 2 vụ.
- Ngoài ra làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.
- Họ biết trong các loại cây ăn quả: cam, mít, dừa,... và các loại cây khác: bông, gai,...
- Biết khai thác lâm thổ sản: trồng hương, ngà voi, sừng tê,... và làm đồ gốm.
- Người Chăm trao đổi buôn bán với nhân dân ở quận Giao Chỉ, Trung Quốc, Ân Độ.
4. Khúc Hạo đã đưa ra những cách là:
- Đặt lại các khu vực hành chính, cử nghười trông coi mọi việc đến tận xã.
- Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.
- Lập lại sổ hộ khẩu.
Ý nghĩa của những việc làm đó:
- Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
- Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
5. Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách; thuyền địch to. Cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.
bạn ơi
Bạn chỉ được gửi mỗi câu hỏi là một bài thôi nhé
Câu 1:
-Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.
-905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
-Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
-906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.
-907, Khúc Thừa Dụ mất.
-Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.
Câu 2:
-Chia lại khu vực hành chính.
-Cử người trong coi mọi việc đến tận xã.
-Định lại mức thuế.
-Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
-Lập lại sổ hộ khẩu.
-ý nghĩa:
+Người việc tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.
+Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc.
Câu 3:
-Nhà Nam Hán có ý định xâm lượt nước ta từ rất lâu.
-Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương.
-930:Quân Nam Hán xâm lượt nước ta.
-Khúc Thừa Mĩ chống cự nhưng thất bại, quân Nam Hán chiếm thành Tống Bình.
-931:Dương Đình Nghệ tấn công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện.
-Nhân dân ta giành quyền tự chủ.
-Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ.
Câu 4:
-937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.
-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
-Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.
Câu 5:
-Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.
-Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
Câu 6:
Diễn biến:
-Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.
-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.
-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.
Kết quả:
-Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Ý nghĩa:
-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.
-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.
-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
+ cuối năm 938 Lưu Hoàng Tháo chỉ huy thủy quân Nam Hán tiến vào nước ta, nước triều rút Ngô Quyền tổng tấn công, quân Nam Hán thua to, Hoàng Tháo thiệt mạng, vua Nam Hán thu quân về nước.
Quân Hán xâm lược nước ta lần thứ hai vì: Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức. ... Nhân cớ đó, nhà Nam Hán đã cho quân xâm lược nước ta lần hai nhằm xâm lược nước ta và trả thủ cho thất bại trong cuộc kháng chiến xâm lược nước ta lần thứ nhất.
Diễn biến:
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cử biển nước ta.
- Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc thủy triều dâng lên.
- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.
Kết Quả: quân nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước. Trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa: đây là chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc ta. Kết thúc 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc ta.