Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tiềm năng: dầu mỏ của nước ta được phân bố trong các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa; đặc biệt là thềm lục địa phía Nam, với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí.
- Sự phát triển:
+ Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm 1986, từ đó sản lượng liên tục tăng qua các năm và đạt 18,5 triệu tấn năm 2005
+ Công nghiệp hoá dầu đang dần hình thành, trước hết là xây dựng các nhà máy lọc dầu, cùng với các cơ sở hoá dầu khác để sản xuất chât dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp và các hóa chất cơ bản.
+ Công nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, hóa lỏng khí,...
*Tiềm năng và tình hình phát triển ngành dầu khí của nước ta:
-Dầu mỏ phân bố trong các mỏ trầm tích ở thềm lục địa trữ lượng lớn.
-Là ngành kinh tế biển mũi nhọn. Có giá trị xuất khẩu cao.
-Khu công nghiệp hóa dầu Dung Quất đang hình thành.
-Công nghiệp chế biến dầu khí phục vụ cho các ngành khác (điện, phân bón,hóa học..)
Tham khảo
Tình hình phân bố một số cây công nghiệp ở nước ta:
Cây công nghiệp hàng năm:
Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.Thuốc lá: Đông Nam Bộ.Cây công nghiệp lâu năm:
Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp là:
Tạo ra các sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tận dụng tài nguyên, phá thế độc canh trong nông nghiệp va góp phần bảo vệ môi trường
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; nhiệt độ trung bình năm cao (trên 21oC), số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ trong một năm, lượng mưa trung bình năm lớn (1500 - 2000mm/năm), độ ẩm không khí rất cao (trên 80%); khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc và màu hạ nóng ẩm với gió màu tây nam.
- Khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao, từ Bắc xuống nam và từ tây sang đông) rất rõ rệt.
- Khí hậu diễn biến thất thường, có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...).
Tham khảo
Đặc điểm phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ:
- Quy mô các trung tâm lớn nhất, cơ cấu ngành rất đa dạng, nhiều ngành hiện đại.
- Hình thành một dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: TP. HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
- Các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử,...TP. HCM là TTCN lớn nhất cả nước.
Nghành công nghiệp khai thác dầu mỏ, khí đốt phát triển dựa trên những lợi thế: có nhiều nguồn tài nguyên như dầu mỏ, khí tự nhiên,...
REFER
Với đường bờ biển dài trên 3.260 km, tài nguyên hải sản của vùng biển nước ta được đánh giá là rất phong phú và đa dạng, với hơn 2.000 loài sinh vật biển, đảm bảo trữ lượng khai thác hằng năm gần 2 triệu tấn. Cùng với đó, các điều kiện thủy văn và hệ thống sông ngòi, kênh rạch, đầm phá, ao hồ dày đặc tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. Thực tế cho thấy, những năm qua ngành thủy sản đã phấn đấu phát triển từ một lĩnh vực sản xuất nhỏ, vươn lên trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khối nông, lâm, thủy sản, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước. Ở lĩnh vực khai thác, theo thống kê, sản lượng đánh bắt hải sản ven bờ và xa bờ tăng bình quân 5%/năm với hàng triệu tấn hải sản và hàng triệu phương tiện đánh bắt các loại... Tổng sản lượng thủy sản khai thác năm 2016 ước đạt 3,1 triệu tấn; 11 tháng năm 2017 đạt trên 3 triệu tấn. Tính hết năm 2016, cả nước có gần 110.000 tàu cá, trong đó có trên 2.800 tàu dịch vụ hậu cần; trên 31.000 tàu khai thác có công suất từ 90CV trở lên...
Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản cũng phát triển mạnh mẽ, tăng nhanh cả diện tích nuôi trồng lẫn sản lượng. Năm 2015, sản lượng nuôi trồng thủy sản cả nước đạt trên 3,5 triệu tấn; năm 2016 đạt trên 3,6 triệu tấn và 11 tháng năm 2017 đạt trên 3,4 triệu tấn, góp phần đáng kể vào chuyển đổi mạnh trong cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân ven biển, đồng thời góp phần quan trọng trong việc nâng cao sản lượng, giá trị xuất khẩu.
#hạn chế :
+Đầu tiên phải kể đến là cơ sở hạ tầng và phương tiện đầu tư cho khai thác
+Kế đến là khó khăn trong lĩnh vực nuôi trồng: tình trạng sản xuất phân tán còn phổ biến; trình độ kỹ thuật, công nghệ nuôi trồng còn hạn chế; chất lượng con giống chưa cao. Thêm vào đó là diện tích mặt nước ngọt, lợ đưa vào nuôi trồng đã đến mức giới hạn, xuất hiện dấu hiệu thoái hóa, xuống cấp ở một số vùng nuôi...
# phương hướng phát triển Để phát triển bền vững, ngành thủy sản Việt Nam cần đưa ra những giải pháp thiết thực cụ thể, trong đó, yếu tố quan trọng là nhanh chóng cải thiện hạ tầng và phương tiện khai thác; cập nhật công nghệ, kỹ thuật mới về nuôi trồng; đồng thời tăng cường cơ giớ hóa, tự động hóa trong khâu chế biến để nâng cao giá trị xuất khẩu.
Tham khảo:
Với đường bờ biển dài trên 3.260 km, tài nguyên hải sản của vùng biển nước ta được đánh giá là rất phong phú và đa dạng, với hơn 2.000 loài sinh vật biển, đảm bảo trữ lượng khai thác hằng năm gần 2 triệu tấn.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; nhiệt độ trung bình năm cao (trên 21oC), số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ trong một năm, lượng mưa trung bình năm lớn (1500 - 2000mm/năm), độ ẩm không khí rất cao (trên 80%); khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc và màu hạ nóng ẩm với gió màu tây nam.
- Khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao, từ Bắc xuống nam và từ tây sang đông) rất rõ rệt.
- Khí hậu diễn biến thất thường, có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...).
1/
Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển:
- Cát Bà : nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
- Côn Đảo: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
- Phú Quốc: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
......................................................
2/
Trong thời kì 1999 – 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002)
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002)
-> Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
(Các ý trên được mình tổng hợp, tham khảo bạn nhé!!!)
Tiềm năng hiện trạng khai thác và chế biến hải sản của Việt Nam là rất lớn do quốc gia này có một bờ biển dài và nhiều khu vực biển vùng ven có nhiều loài hải sản phong phú.
- Bờ biển dài: Việt Nam có khoảng 3,260 km bờ biển, bao gồm biển Đông và biển Đông Nam Á, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và chế biến hải sản.
- Đa dạng loài hải sản: Biển Việt Nam có nhiều loài hải sản đa dạng như cá, mực, tôm, cua, sò điệp, và nhiều loài khác. Sự đa dạng này tạo ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hải sản.
- Nguồn lao động: Ngành hải sản tạo việc làm cho hàng triệu người dân Việt Nam, đặc biệt là ở các vùng ven biển và đảo xa. Phát triển ngành này có thể cải thiện đời sống của cộng đồng dân cư ở các khu vực này.
- Xuất khẩu hải sản: Hải sản là một trong những nguồn xuất khẩu chính của Việt Nam, đóng góp đáng kể vào thu ngân sách quốc gia. Việc phát triển khai thác hải sản có thể tạo thêm nguồn thuế và ngoại tệ cho quốc gia.
Tại sao ưu tiên phải phát triển khai thác hải sản xa bờ:
- Bảo vệ nguồn tài nguyên: Khai thác hải sản xa bờ có thể giúp bảo vệ nguồn tài nguyên hải sản ở vùng bờ biển và tránh việc khai thác quá mức và phá hủy môi trường biển ven bờ.
- Giảm áp lực trên nguồn tài nguyên gần bờ: Khai thác hải sản xa bờ giúp giảm áp lực khai thác tại các khu vực gần bờ, giúp duy trì sự cân bằng sinh thái và đảm bảo nguồn cung cấp hải sản cho cả dân cư địa phương và thị trường xuất khẩu.
- Giám sát và quản lý tốt hơn: Việc khai thác hải sản xa bờ thường dễ dàng hơn trong việc giám sát và quản lý so với khai thác gần bờ. Điều này giúp đảm bảo sự bền vững của nguồn tài nguyên hải sản.
- Xuất khẩu và phát triển kinh tế: Khai thác hải sản xa bờ có thể tạo ra các cơ hội mới cho xuất khẩu và đầu tư trong ngành công nghiệp hải sản, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
- Tiềm năng to lớn: dầu mỏ và khí tự nhiên ở thềm lục địa có trữ lượng lớn, đặc biệt ở thềm lục địa phía Nam.
- Sự phát triển:
+ Dầu khí là ngành kinh tế biến mũi nhọn. Bắt đầu khai thác từ năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng.
+ Công nghiệp hoá dầu đang dần hình thành (xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hoá dầu,...).
+ Công nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm,...
- Tiềm năng to lớn: dầu mỏ và khí tự nhiên ở thềm lục địa có trữ lượng lớn, đặc biệt ở thềm lục địa phía Nam. - Sự phát triển: + Dầu khí là ngành kinh tế biến mũi nhọn. Bắt đầu khai thác từ năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng. + Công nghiệp hoá dầu đang dần hình thành (xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hoá dầu,...). + Công nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm,...