K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

Trong những câu trên:

+ câu đơn: Tôi quên thế nào được…..bầu trời quang đãng.

+ câu ghép: Cảnh vật xung quanh tôi … tôi đi học.

1 tháng 1 2019

Một số ví dụ khác :

+ Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)

→ nối bằng dấu phẩy.

+ Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc (Lão Hạc – Nam Cao)

→ nối bằng từ “nhưng”, “và” và dấu phẩy.

15 tháng 10 2017

Những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: quan hệ nguyên nhân, giả thuyết, tương phản, tăng tiến, điều kiện, lụa chọn, bổ sung, tiếp nối…

1 tháng 12 2016

1.

a) biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh

b) - nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

- trong trường hợp trên, sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh nhằm làm cho lời nói dễ nghe, khiến người nghe dễ tiếp thu; tránh chỉ trích thiếu lịch sự và dễ gây mâu thuẫn.

2.

Câu a là câu ghép.

27 tháng 11 2021

 Làn gióCN// nhẹ chạy quaVN//, những chiếc láCN// lay động như những đốm lửa vàngVN//, lửa đỏCN// bập bùng cháyVN

=> Đây là câu ghép

17 tháng 10 2019

Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố:

   + Nền văn hiến từ lâu đời: nền văn hiến đã lâu

   + Phong tục tập quán

   + Lịch sử hình thành và phát triển riêng

   + Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với các triều đại Trung Quốc

   - Bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả Lý Thường Kiệt đề cập tới sự độc lập lãnh thổ và chủ quyền nước Nam- vua Nam ở.

   - Tới Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi vẫn khẳng định về lãnh thổ, chủ quyền. Có mở rộng, khẳng định nền văn hiến lâu đời, phong tục, lịch sử triều đại.

   + Thể loại văn biền ngẫu giúp cho việc diễn giải ý thơ được chi tiết và kỹ càng hơn.

BÀI: TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ1. Ví dụ (SGK/ 80)- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi?(gợi ý trả lời: có thay đổi về nội dung, hình thức không (kiểu...
Đọc tiếp

BÀI: TÌNH THÁI TỪ

I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ

1. Ví dụ (SGK/ 80)

- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi?

(gợi ý trả lời: có thay đổi về nội dung, hình thức không (kiểu câu, mục đích))

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Ví dụ d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?

………………………………………………………………………………………………

- Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” được thêm vào câu nhằm mục đích gì?

(xem ghi nhớ sgk/81)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

*Câu hỏi mở rộng:

Chỉ ra và phân biệt sự giống và khác nhau giữa Thán từ và Tình thái từ qua ví dụ sau:

a. À! Tớ nhớ ra rồi.

b. Mẹ đi làm về rồi à?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

* Bài tập nhanh: Bài 1(SGK)- Nhóm1

Đánh dấu x ở những câu có từ in đậm là tình thái từ

Câu

Tình thái từ

a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.

 

b/ Nhanh lên nào, anh em ơi!

 

c/ Làm như thế mới đúng chứ!

 

d/ Tôi đi học về.

 

e/ Bạn đi về đi!

 

g/ Nó đi chơi với bạn từ sáng.

 

h/ Con còn đậu ở đằng kia.

 

i/ Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.

 

II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ

1. Ví dụ (SGK/81) – Nhóm 2

- Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào?

Ví dụ

Kiểu câu

Sắc thái tình cảm

Vai xã hội

Bạn chưa về à?

   

Thầy mệt ạ?

   

Bạn giúp tôi một tay nhé!

   

Bác giúp cháu một tay ạ!

   

III. LUYỆN TẬP

Bài 2 (T 81, 82) – Nhóm 3

Bài 4 (T 83) Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau:

Hình ảnh có liên quanHình ảnh có liên quan

 

Bài tập vận dụng: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu kể về một kỉ niệm mà em nhớ mãi. Đoạn văn có sử dụng tình thái từ (gạch chân, chú thích rõ).

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

 

0
27 tháng 11 2021

a. Đêm xuốngTN//, mặt trăngCN// tròn vành vạnhVN. Cảnh vậtCN// trở nên huyền ảoVN//. Mặt aoCN// sóng sánhVN//, một mảnh trăngCN// bồng bềnh trên mặt nướcVN.

=>Câu này là câu ghép em nhé (Ở đây chị thấy có mỗi 1 câu mà em?)