Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Dân tộc Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn. Nhờ tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã giành được độc lập tự do, giành được chủ quyền của lãnh thổ mà tổ tiên ta từ ngàn đời gây dựng. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, ra sức xây dựng quê hương mỗi ngày một giàu đẹp hơn. Ngày nay, thế hệ trẻ chúng em ra sức thực hiện lời dạy của Bác, ra sức học tập để sau này trở thành những người có ích cho Tổ quốc.
Tham khảo:
Từ ngàn xưa đến nay, dân tộc ta đã có một tấm lòng yêu nước nồng nàn. Từ Bà Trưng, Bà Triệu là phận gái mà dũng cảm ngồi trên bành voi xông pha chiến trận, đến những thiếu niên như Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, hạ quyết tâm dấy binh dẹp giặc. Biết bao người con gái, con trai ngã xuống để giữ gìn bờ cõi nước nhà. Vì thế, để xứng đáng với truyền thống ông cha, mỗi một người dân Việt Nam phải có ý thức và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác Hồ “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” như lời nhắn nhủ của Người gửi đến toàn dân tộc.
Dân tộc Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn. Nhờ tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã giành được độc lập tự do, giành được chủ quyền của lãnh thổ mà tổ tiên ta từ ngàn đời gây dựng. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, ra sức xây dựng quê hương mỗi ngày một giàu đẹp hơn. Ngày nay, thế hệ trẻ chúng em ra sức thực hiện lời dạy của Bác, ra sức học tập để sau này trở thành những người có ích cho Tổ quốc.
Dân tộc ta, cha ông ta đã đổ khôn biết bao nhiêu xướng máu để giành được độc lập như ngày hôm nay. Bác Hồ đã từng nói " Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước." Qua câu nói chúng ta thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân để bả vệ Tổ Quốc tươi đẹp này. Việc trước tiên đó chính là học tập thật tốt, chăm chỉ, nghe lời cha mẹ ông bà. Tiếp đó là yêu quê hương, yêu tổ quốc. Lớn lên trở thành một người con có ích cho đất nước, để đưa đất nước " sánh vai với các cường quốc năm châu".
TK:
Tổ quốc là nơi ta sinh ra và lớn lên. Tổ quốc cũng là cơ đồ do tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta dày công vun đắp từ bao đời nay. Mỗi người dân đều có trách nhiệm và nghĩa vụ phải bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ mỗi một tấc đất, ngọn sóng, vùng trời thuộc về chúng ta. Như Bác Hồ đã từng nói: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước/Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước." "Giữ lấy nước" nhất định là việc mà chúng ta phải cùng nhau gánh vác, làm thế nào cho xứng đáng với Tổ tiên, với các Vua Hùng đã có công dựng nước.
Tham khảo :
Trên dải đất hình chữ S, cha ông ta đã phải vất vả, khó khăn mới có thể giành được độc lập như ngày hôm nay. Bác Hồ đã có nói "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Bác cho rằng việc bảo vệ thành quả của cách mạng, bảo vệ Tổ Quốc là vô cùng quan trọng. Mà việc làm đầu tiên mà chúng ta cần làm là học tập, xây dựng đất nước để " sánh ngang với các cường quốc năm châu".
Dân tộc Việt Nam có tinh thần đoàn kết,tình yêu nước nồng nàn. Nhờ tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã giành được độc lập tự do, giành được chủ quyền của lãnh thổ mà tổ tiên ta từ hàng ngàn đời gây dựng. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc phòng, ra sức xây dựng quê hương mỗi ngày một giàu đẹp hơn. Ngày nay, thế hệ trẻ chúng em ra sức thực hiện năm lời dạy của Bác, ra sức học tập để sau này trở thành những người có ích cho Tổ quốc.
học tốt_
"Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" - câu nói đầy trách nhiệm của Bác Hồ lúc nào cũng để lại trong tâm trí của em nhiều suy nghĩ. Từ thời xa xưa, vua Hùng đã có công khai sinh ra nhà nước Văn Lang đầu tiên. Sau đó, tới thời hơn 1000 năm Bắc thuộc rồi thời kì chống giặc Tống, Mông, Minh, Thanh, gần đây nhất là hai cuộc kháng chiến đẫm máu với thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, quân và dân ta vẫn kiên cường. Ai cũng có thể thấy được nước ta có bề dày lịch sử và kinh nghiệm chống giặc rất lớn. Việc của mỗi học sinh bây giờ là học tập thật tốt, không phải để làm ông này bà nọ, quan cao chức trọng mà để trí thức nước nhà nâng cao, chúng ta có thể giữ nước một cách dễ dàng hơn, bảo vệ Tổ quốc được lâu nhất có thể.
Truyền thống giữ nước, yêu dân đã được lưu truyền từ lâu tại đất nước Việt Nam oai hùng ta. Câu nói của Bác không chỉ tự hào về công dựng nước của các vua Hùng, mà còn nhắc nhở toàn dân phải có lòng yêu nước bền vững, phải quyết tâm bảo vệ đất nước. Có thể thấy, nhờ lòng yêu nước và dũng cảm giành lại độc lập non sông, nước ta đã đánh bại bao kẻ thù xâm lược. Vì vậy, mỗi người chúng ta đều phải có ý thức yêu nước, yêu dân, giữ nước, giữ độc lập hạnh phục cho tổ quốc Việt Nam
Tham khảo
Tổ quốc là nơi ta sinh ra và lớn lên. Tổ quốc cũng là cơ đồ do tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta dày công vun đắp từ bao đời nay. Mỗi người dân đều có trách nhiệm và nghĩa vụ phải bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ mỗi một tấc đất, ngọn sóng, vùng trời thuộc về chúng ta. Như Bác Hồ đã từng nói: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước/Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước." "Giữ lấy nước" nhất định là việc mà chúng ta phải cùng nhau gánh vác, làm thế nào cho xứng đáng với Tổ tiên, với các Vua Hùng đã có công dựng nước.
Dựa vào câu chuyện Bà tổ nghề dệt lụa, em nêu được nội dung của từng tranh như sau:
– Bức tranh 1: Truyền thuyết kể lại rằng, Vua Hùng thứ sáu có cô con gái út vô cùng xinh đẹp, dịu dàng tên là Thiếu Hoa.
– Bức tranh 2: Nàng yêu quý muôn loài, từ cành cây, ngọn cỏ đến con chim, con thú nhỏ. Mỗi khi nàng vào rừng, cây nảy lộc, hoa đơm bông, hươu nai, chim chóc chào đón. Một lần, dự hội thi múa của họ nhà bướm, công chúa Thiều Hoa gặp hàng trăm loại bướm đẹp. Có loại cánh trắng như tuyết, có loại cánh vàng như nắng, có loại cánh đen như nhung,...
– Bức tranh 3: Nhưng có một con bướm nâu, cánh mốc thếch, dáng bay vụng về, đậu hiền lành ở một chỗ. Qua trò chuyện, công chúa biết được bướm nâu là loài có ích. Bướm nâu sinh ra con tằm, tằm ăn lá dâu, nhả ra những sợi tơ vàng óng, cuộn thành kén. Kén ấy kéo được thành những sợi tơ óng vàng và bền chắc. Công chúa Thiều Hoa mang bướm nâu ra bãi dâu ven sông Hồng để nuôi. Qua một mùa nắng, những đứa con của bướm nâu kéo tơ kết thành kén vàng. Công chúa còn tìm cách làm ra cái guồng để kéo kén, cái xa để xe tơ, đưa vào khung cửi dệt. Quả nhiên làm ra được một thứ vải mỏng và vàng óng như những dải nắng trời, mùa nóng mặc vào thì mát, mùa rét mặc vào thì ấm. Nàng gọi thứ vải đó là lụa.
– Bức tranh 4: Công chúa Thiều Hoa dạy dân trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa. Nghề nuôi tằm, dệt lụa ở Cổ Đô và mười tám trang ấp dọc theo sông Hồng có từ thời đó và truyền mãi cho đến ngày nay.