Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân biệt ba bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt :
+ Bộ thú ăn sâu bọ : các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
+ Bộ thú gặm nhấm : răng cửa lớn có khoảng trống, hàm thích nghi với chế độ gặm nhấm.
+ Bộ thú ăn thịt : răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc thích nghi với chế độ ăn thịt.
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
ăn sâu bọ : các răng đều nhọn
gặm nhấm : răng cửa lớn , có khoảng trống hàm
ăn thịt : răng nanh dài nhọn , răng hàm hẹp bên và sắc
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
– Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
– Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
– Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Tên bộ | Đại diện | Đặc điểm bộ răng |
Bộ Ăn sâu bọ | Chuột chù, chuột chũi | Các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. |
Bộ Gặm nhấm | Chuột đồng, sóc | Thiếu răng nanh, răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm |
Bộ Ăn thịt | Hổ, chó sói | Răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn, dài; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc. |
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
-Bộ ăn sâu bọ:
+Mõm kéo dài thành vòi nhắn có thể cữ động.Răng cửa, nanh, hàm nhọn
+Chi trc ngắn, bàn chân rộng, ngón chân có vuốt khỏe để đào hang hay phát hiện mồi
+Có tuyến hôi giúp con đực và cái gặp nhau trong mùa sinh sản
+Bán cầu não nhẵn và nhỏ
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+Sống trên đất(hang) hay trên cây
-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi
Bộ ăn sâu bọ:
+ Sống đơn độc trên mặt đất hoặc đào hang
+Các răng đều nhọn
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có lông xúc giác
Bộ gặm nhấm:
+Sống thành đàn
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và có khoảng trống hàm
Bộ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm
+ Sống đơn độc hoặc thành đàn
+Săn mồi bằng cách rình,vồ mồi hoặc trượt đuổi
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.