K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

a) Thể lỏng

b) Vì ở các xứ lạnh chỉ có rượu mới có nhiệt độ lạnh tới như vậy còn thủy ngân nhiệt độ giới hạn chưa đến sẽ bị đông cứng không xác định được

c) a. Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêng khác nhau khỏi nước hoặc dung dịch

b. Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch

c. Phương pháp lọc: Dùng để tách kết tủa (chất rắn) khỏi dung dịch

d. Phương pháp chưng cất: dùng để tách các chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi hỗn hợp. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các chất có nhệt độ sôi chênh lệch nhau khá lớn (khoảng 200C trở lên). Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thu lại các chất.

23 tháng 4 2019

b ) 2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.

23 tháng 4 2019

hình vẽ : https://baitapsgk.com/lop-6/sbt-vat-ly-lop-6/bai-24-25-4-trang-73-sach-bai-tap-sbt-vat-li-6-bo-vai-cuc-nuoc-da-lay-tu-trong-tu-lanh-vao-mot-coc-thuy-tinh-roi.html

5 tháng 5 2019

hình vẽ xấu thông cảm nha

5 tháng 5 2019

ừ ko sao .thanks nha

1 tháng 5 2018

a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi

b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.

c) Từ phút 0-5  chất đó ở thể rắn

Từ  phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng 

1 tháng 5 2018

@_@    @_@     @_@      @_@

a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi

b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.

c) Từ phút 0-5  chất đó ở thể rắn

Từ  phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng 

Một học sinh tìm thấy trong phòng thí nghiệm một chất lỏng chưa biết tên ,đựng trong ống nghiệm không có nhãn . Để xác định chất này, bạn học sinh quyết định làm thay đổi trạng thái của chất lỏng đó theo thời gian và thu đc các số liệu như trong bản 25.4Bảng 25.4Thời gian (phút)012345678910Nhiệt độ (độ C )2015106666630-10,3- Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?-Sự chuyển thể đó...
Đọc tiếp

Một học sinh tìm thấy trong phòng thí nghiệm một chất lỏng chưa biết tên ,đựng trong ống nghiệm không có nhãn . Để xác định chất này, bạn học sinh quyết định làm thay đổi trạng thái của chất lỏng đó theo thời gian và thu đc các số liệu như trong bản 25.4

Bảng 25.4
Thời gian (phút)012345678910
Nhiệt độ (độ C )2015106666630-10,3

- Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

-Sự chuyển thể đó diễn ra trong thời gian bao lâu?

- Ở thời điểm nào, bất đầu xuất hiện chất đó ở thể rắn?

-Bạn học sinh đã sử dụng bảng nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của một số chất (bảng 25.5)đẻ tìm ra chất lỏng chưa biết tên.

Bảng 25.5
Chất                          Nhiệt độ đông đặc (độ C)Nhiệt độ sôi (độ C)
Nước                       0        100
Thủy ngân                       -39          357
Xiclohexan                            6            80,7
Butan                           -135              0,6

 Chất chua biết tên là gì ? Vì sao em biết điều đó ?

0
1 tháng 4 2020

Thì áp dụng trug bình cộng bình thường cộng hết lại rồi chia 6 là được mừ

1 tháng 4 2020

1.5 độ nha

Chúc bạn học tốt

nhớ k nk nha