Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nước có sản lượng khai thác than nhiều nhất là Trung Quốc, nước có sản lượng khai thác dầu mỏ nhiều nhất A- rập Xê-út.
- Những nước sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu: A- rập Xê-út, Cô-oét.
- Nước có sản lượng khai thác than nhiều nhất là Trung Quốc, nước có sản lượng khai thác dầu mỏ nhiều nhất A- rập Xê-út.
- Những nước sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu: A- rập Xê-út, Cô-oét.
Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.
- Công nghiệp khai khoáng phát triển ờ nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. NXB Thống kê, Hà Nội, 2002.
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử... phát triển mạnh ờ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm vv...) phát triển ở hầu hết các nước.
Ngày nay, các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch...) được các nước rất coi trọng. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.
- Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đều có giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu.
- Nhật Bản có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu trong số ba nước đó.
a) Biểu đồ:
biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Dông Á năm 2001
b) Nhận xét:
- Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.
- Cả ba quốc gia trên đều là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (xuất siêu). Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản.
a) Vẽ biểu đồ sản lương khai thác, sản lượng tiêu thụ than và dầu mỏ của các nước theo gợi ý dưới đây.
b) Qua các biểu đồ đó, em rút ra nhận xét gì?
– Các nước có sản lượng khai thác than và dầu mỏ lớn hơn tiêu dùng là: khai thác than có Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a (khai thác gấp 4,3 lần tiêu dùng); dầu mỏ có In-đô-nê-xi-a, A-rập Xê-út(gấp 4,7 lần), Cô-oet (gấp 2,4 lần).
– Các nước có sản lượng tiêu dùng than và dầu mỏ lớn hơn khai thác là: than có Nhật Bản (tiêu dùng gấp 36,7 lần khai thác), Ấn Độ và dầu mỏ có Nhật Bản gấp 475,6 lần, Trung Quốc,Ấn Độ.
⇒ Kết luận:
+ Nhật Bản là quốc gia tuy có nguồn tài nguyên than, dầu mỏ hạn chế nhất nhưng lại tiêu dùng nhiều nhất (đặc biệt là dầu mỏ), cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp Nhật Bản.
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia khai thác than nhiều nhất nhưng đồng thời tiêu thụ lượng than lớn nhất. Đây là các quốc gia có nền công nghiệp phát triển, đồng thời có ưu thế về nguồn nguyên nhiên liệu giàu có.
+ A-rập Xê-út và Cô-oét là hai quốc gia khai thác dầu mỏ lớn nhất, đây là các quốc gia giàu có nhờ nguồn tài nguyên dầu khí phong phú, tuy nhiên trình độ kinh tế chưa phát triển cao.
a) Tính cán cân thương mại
Cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004
- Vẽ:
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004
c) Nhận xét
* Tình hình xuất nhập khẩu
Giai đoạn 1990 - 2004:
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đều tăng, nhưng không ổn định.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng từ 523 tỉ USD (năm 1990) lên 1020,2 tỉ USD (năm 2004), tăng 497,2 tỉ USD (tăng gấp 1,95 lần).
+ Giá trị xuất khẩu tăng từ 287,6 tỉ USD (năm 1990) lên 565,7 tỉ USD (năm 2004), tăng 278,1 tỉ USD (tăng gấp 1,97 lần).
+ Giá trị nhập khẩu tăng từ 235,4 tỉ USD (năm 1990) lên 454,5 tỉ USD (năm 2004), tăng 219,1 tỉ USD (tăng gấp 1,93 lần).
+ Sự không ổn định của tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu thể hiện ở chỗ: từ năm 1990 đến năm 2000 tăng, từ năm 2000 đến năm 2001 giảm, từ năm 2001 đến năm 2004 tăng (dẫn chứng).
- Giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân thương mại luôn luôn dương.
- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn giá trị nhập khẩu.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
* Cơ cấu xuất nhập khấu
- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm (dẫn chứng).
- Trong giai đoạn 1990 - 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng 0,4%, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng, nhưng chưa có sự ổn định.
+ Từ năm 1990 đến năm 1995, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,9%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.
+ Từ năm 1995 đến năm 2001, tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm (3,3%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng tương ứng.
+ Từ năm 2001 đến năm 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,8%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.
- Các nơi xuất khẩu và các nơi nhập khẩu dầu chính:
+ Các nơi xuất khẩu dầu chính: Tây Nam Á, Bắc Phí, Trung Phi, Trung Mĩ, LB. Nga, Đông Nam Á.
+ Các nơi nhập khẩu dầu chính: Bắc Mĩ, Tây Âu, Đông Âu, Nhật Bản.
- Hoạt động khai thác chế biến, vận chuyển dầu khí có tác động mạnh mẽ tới môi trường tự nhiên: làm ô nhiễm môi trường không khí, biển và đại dương…, gây tác động xấu, nguy hại cho con người.
a) Tính cán cân xuất nhập khẩu
Cán cân thương mại của một số quốc gia Đông Á năm 2001
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc năm 2001
c) Nhận xét
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản là cao nhất, tiếp đến là Trung Quốc, Hàn Quốc.
- Cán cân thương mại của các quốc gia trên đều dương. Trong đó, Nhật Bản có cán cân thương mại cao nhất và thấp nhất là Hàn Quốc (dẫn chứng).
a) Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thế hiện giá trị xuât khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990-2010:
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục từ 5,2 tỉ USD (năm 1990) lên 174,5 tí USD (năm 2010), tăng 169,3 tỉ USD (tăng gấp 33,56 lần).
- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 2,4 tỉ USD (năm 1990) lên 79,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 77,3 tỉ USD (tăng gấp 33,21 lần).
- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 2,8 tỉ USD (năm 1990) lên 94,8 tỉ USD (năm 2010), tăng 92,0 tỉ USD (tăng gấp 33,86 lần).
- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu (dẫn chứng).
- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng tăng (dẫn chứng).
Nước cần nhập khẩu than: nhật
nước cần nhập khẩu dầu mỏ: trung quốc, nhật, ấn độ
Để trả lời câu hỏi này em cần xác định xem những nước nào khai thác được ít than và dầu mỏ nhưng lại tiêu dùng nhiều thì nước đó sẽ cần nhập khẩu thêm.
Chúng ta thấy các nước cần nhập khẩu than là: Nhật Bản, Ấn Độ
Các nước cần nhập khẩu dầu mỏ là: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ
Chúc em học tốt!