Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Với chính sách Đổi mới kinh tế năm 1986, nước ta đã tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng nông - lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ
=> Quá trình này đã đáp ứng yêu cầu của mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nước ta đang chuyển từng bước từ nông nghiệp sang công nghiệp. Đến nay, nước ta vẫn đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Tuy nông nghiệp có giảm tỉ trọng nhưng vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta, đáp ứng nhu cầu lương thực, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu.
Đáp án cần chọn là: C
Trả lời: Ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất với 65% cơ cấu công nghiệp của vùng.
Đáp án: B.
Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm (65%), Công nghiệp cơ khí (23%), vật liệu xây dựng (12%).
Đáp án: D.
Hướng dẫn trả lời:
a. Áp dụng công thức tính tỉ trọng:
Tỉ trọng thành phần A=Gía trị A∗100/Tổng số
BẢNG: TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC
Đơn vị: %
Sản lượng |
1995 |
2002 |
2010 |
2014 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
51,7 |
47,3 |
58,3 |
57,2 |
Các vùng khác |
48,3 |
52,7 |
41,7 |
42,8 |
Cả nước |
100 |
100 |
100 |
100 |
b. Vẽ biểu đồ
- Tính bán kính
- Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2002 VÀ 2014 (%)
c. Nhận xét:
- Sản lượng thủy sản của nước ta tăng qua các năm. (dẫn chứng)
- Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long tăng qua các năm. (dẫn chứng).
- Cơ cấu sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước:
+ Chiếm tỉ trọng cao (dẫn chứng)
+ Có nhiều biến động (dẫn chứng).
Hướng dẫn trả lời:
a. Áp dụng công thức tính tỉ trọng:
Tỉ trọng thành phần A=Gía trị A∗100/Tổng số
BẢNG: TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC
Đơn vị: %
Sản lượng |
1995 |
2002 |
2010 |
2014 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
51,7 |
47,3 |
58,3 |
58,3 |
Các vùng khác |
48,3 |
52,7 |
41,7 |
42,8 |
Cả nước |
100 |
100 |
100 |
100 |
b. Vẽ biểu đồ
- Tính bán kính:
- Vẽ biểu đồ:
BỂU ĐỒ THỂ HIỆN QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2002 VÀ 2014 (%)
c. Nhận xét:
- Sản lượng thủy sản của nước ta tăng qua các năm. (dẫn chứng)
- Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long tăng qua các năm. (dẫn chứng).
- Cơ cấu sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước:
+ Chiếm tỉ trọng cao (dẫn chứng)
+ Có nhiều biến động (dẫn chứng).
Hướng dẫn trả lời:
a. Áp dụng công thức tính tỉ trọng:
Tỉ trọng thành phần A=Gía trị A∗100/Tổng số
BẢNG: TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC
Đơn vị: %
Sản lượng |
1995 |
2002 |
2010 |
2014 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
51,7 |
47,3 |
58,3 |
57,2 |
Các vùng khác |
48,3 |
52,7 |
41,7 |
42,8 |
Cả nước |
100 |
100 |
100 |
100 |
b. Vẽ biểu đồ
- Tính bán kính
- Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2002 VÀ 2014 (%)
c. Nhận xét:
- Sản lượng thủy sản của nước ta tăng qua các năm. (dẫn chứng)
- Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long tăng qua các năm. (dẫn chứng).
- Cơ cấu sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước:
+ Chiếm tỉ trọng cao (dẫn chứng)
+ Có nhiều biến động (dẫn chứng).
Khu vực nông-lâm-thủy sản chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của Đồng bằng sông Cửu Long vì:
- Có nguồn nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và nghề cá (lúa gạo, dừa, mía, cây ăn quả, thủy sản ....).
- Là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của nước ta (gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả ...).
Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông - lâm - ngư nghiệp:
* Tự nhiên:
- Vùng biển rộng, ấm… ngư trường lớn… diện tích mặt nước (sông ngòi, kênh rạch…)
- Đất phù sa màu mỡ… nguồn nước dồi dào… khí hậu cận xích đạo… diện tích rừng ngập mặn lớn…
* Kinh tế - xã hội:
- Dân cư – lao động; thị trường
- Cơ sở vật chất – kĩ thuật; chính sách