Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
dân cư thế giới phân bố không đồng đều do vị trí địa lí , lịch sử nhập cư ,...Ở việt nam dân cư phân bố cũng không đồng đều , ở các tỉnh miền núi, dân cư thưa thớt ở các tình như Hà Nội thành phố hồ chí minh thì bùng nổ dân số
tick cho mik nha cảm ơn nhiều
Lũng Cú, Hà Giang (Cực Bắc)
A Pa Chải, Điện Biên (Cực Tây)
Mũi Đôi, Khánh Hòa (Cực Đông)
Mũi Cà Mau, Cà Mau (Cực Nam)
Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải.
- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
- Các đô thị lớn đông dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.
- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%
- Các khu vực tập trung đông dân:
+ Đồng bằng châu Á gió mùa: Đông Á (Đông Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên), Đông Nam Ả, Nam Á (Ấn Độ, Băng-la-đet, Pa-kit-xtan)
+ Châu Âu (các nước Tây Âu, Nam Âu, Đông Âu trừ LB Nga).
+ Trung Mĩ và Ca-ri-bê.
- Các vùng thưa dân trên thế giới là:
+ Vùng băng giá ven Bắc Băng Dương (vòng cực Bắc, đảo Grơn-Ien, các đảo và quần đảo phía bắc Ca-na-đa, phẩn bắc Xi-bê-ri, vùng Viễn Đông của LB Nga).
+ Những vùng hoang mạc ở châu Phi (Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri, Na-mip), châu Á (hoang mạc Gô-bi, hoang mạc Nê-phút và Rưp-en Kha-li trên bán đảo Ả-rập...) và ở châu Đại Dương.
+ Vùng rừng rậm xích đạo ở Nam Mĩ (A-ma-đôn), ở châu Phi và ở những vùng núi cao
refer
a) Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...b) Nguồn nước. ...c) Địa hình và đất đai. ...d) Tài nguyên khoáng sản. ...a) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...b) Tinh chất của nền kinh tế ...c) Lịch sử khai thác lãnh thổ
refer
a) Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...b) Nguồn nước. ...c) Địa hình và đất đai. ...d) Tài nguyên khoáng sản. ...a) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...b) Tinh chất của nền kinh tế ...c) Lịch sử khai thác lãnh thổ
Dân cư thế giới phân bố không đều.Có vùng đất dân cư đông đúc,ngược lại có các dân cư thưa thớt
* Nguồn lực phát triển công nghiệp:
- Vị trí địa lí (tài nguyên vị thế):
+ Vị trí trung gian, nằm trên các trục giao thông quan trọng như quốc lộ 1, đường sắt Bắc – Nam và các quốc lộ Đông – Tây nối với Tây Nguyên và Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, Đông Bắc Campuchia, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng trong cả nước và quốc gia láng giềng, cầu nối quan trọng nối liền hai vùng kinh tế Bắc – Nam.
+ Tiếp giáp Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước.
+ Vùng tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, gần đường hàng hải quốc tế, cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Nguồn lực tự nhiên:
+ Khoáng sản: có một số loại có giá trị như vật liệu xây dựng (cát thủy tinh, titan), dầu khí (ở thềm lục địa cực Nam Trung Bộ).
Ngoài ra còn có vàng ở Bồng Miêu (Quàng Nam), Vĩnh Thạnh (Bình Định), đá axít (Quy Nhơn, Phan Rang), sắt (Quảng Ngãi); titan ở Bình Định, Khánh Hòa; mica ở Đà Nẵng; môlipđen ở Ninh Thuận; Asen: Bình Thuận; Uranium: Quảng Nam; graphit: Quảng Ngãi, Bình Định.
=> Các loại khoáng sản trên có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển các ngành công nghiệp như khai khoáng, luyện kim, vật liệu xây dựng....
+ Sông ngòi: có tiềm năng thủy điện (sông Ba) vừa là nguồn cung cấp nước cho hoạt động công nghiệp.
+ Rừng: có nhiều loại gỗ quý, cung cấp nguyên liệu cho chế biến gỗ và lâm sản.
+ Tài nguyên biển: Biển có nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Các tỉnh đều có bãi tôm, bãi cá, nhưng lớn nhất là ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy hải sản.
+ Tài nguyên đất, khí hậu, địa hình tạo điều kiện phát triển nông nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư tập trung ở các đô thị, là nguồn lao động lớn cho các ngành công nghiệp và là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ công nghiệp.
+ Chính sách phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư…
* Hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp:
- Công nghiệp (xây dựng) chiếm tỉ trọng tương đối khá trong cơ cấu GDP (36,6%).
- Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của các tỉnh trong vùng so với cả nước còn thấp.
- Cơ cấu ngành được hình thành theo thế mạnh của vùng, bao gồm:
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản: vàng, titan, cát thủy tinh.
+ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở Quy Nhơn, Nha Trang, Tam Kì.
+ Công nghiệp cơ khí (lắp ráp, sửa chữa các phương tiện vận tải) phân bố ở nhiều nơi: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
+ Công nghiệp đóng tàu: Đà Nẵng.
+ Công nghiệp hóa chất: Đà Nẵng, Nha Trang.
+ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
- Đã hình thành một chuỗi các trung tâm công nghiệp ven biển: lớn nhất là Đà Nẵng,tiếp đến là Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dua-vao-hinh-36-hoac-atlal-dia-li-viet-c95a10113.html#ixzz6cpT8XAcI
BẠN THAM KHẢO NHÉ!