Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
c , Dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng tây bắc - đông nam, dãy Bạch Mã, và Hoành Sơn đều có hướng đâm ngang ra biển. Chỉ có dãy Trường Sơn Nam chạy theo hướng vòng cung.
Tham khảo
Dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng tây bắc - đông nam, dãy Bạch Mã, và Hoành Sơn đều có hướng đâm ngang ra biển. Chỉ có dãy Trường Sơn Nam chạy theo hướng vòng cung.
a) Đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ,...
Dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,..
Cao nguyên: Kon Tum, Lâm Viên,..
b) Tham khảo
Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha. + Đất: có 3 loại: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. Trong đó đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước. + Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
a)- Có 2 đồng bằng châu thổ:
+ĐB sông Cửu Long
+ĐB sông Hồng
- Các dãy núi: Pu đen đinh,Hoàng Liên Sơn,Con voi,Cánh cung sông Ngân,Cánh cung Ngâm Sơn,Cánh cung Bắc Sơn
-Các cao nguyên: Kon-Tum,Plây-ku,Đắk Lắk,Lâm Viên,Di Linh,Hơ-Nông
b)
*Thuận lợi:
-Với diện tích tương đối rộng,địa hình thấp và bằng phẳng,khí hậu nóng ẩm quanh năm,sự đa dạng sinh học.Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất như:
+Đất đai:Đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha→Đất đai phì nhiêu,màu mỡ thuận lợi cho sản xuất lương thực
+Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tíhc lớn,trong rừng giàu nguồn lợi động thực vật
+Khí hậu nóng ẩm,lượng mưa dồi dào,hệ thống sông ngòi,kênh rạch chằng chịt→Tạo nên tiềm năng cung cấp nước để cải tạo đất phèn,đất mặn,là địa bàn đánh bắt,nuôi trồng thủy sản,phát triển giao thông đường sông,du lịch,cung cấp phù sa cho đồng ruộng,.......
+Vùng biển và hải đảo:Có nhiều nguồn hải sản phong phú,biển ấm,ngư trường rộng thuận lợi cho khai thác hải sản,du lịch
*Khó khăn:
-Diện tích đất phèn,đất mặn lớn(2,5 triệu ha)
-Mùa khô thiếu nước cho sản xuất,sinh hoạt vì xâm nhập mặn
-Hằng năm,lũ lụt của sông Mê Công ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp,sinh hoạt
-Các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
-Địa hình vùng núi Đông Bắc có đặc điểm là có hướng nghiêng chung thấp dần từ phía tây bắc xuống đông nam, vùng chủ yếu là đồi núi thấp với 4 cánh cung nổi bật là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều. Vùng có địa hình các-xtơ đá vôi độc đáo có mặt ở nhiều nơi.
-Hướng vòng cung của các cánh cung vùng Đông Bắc tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta và làm cho Đông Bắc có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp.
- Tên các dãy núi vòng cung chính của nước ta là:
+ Cánh cung Sông Gâm
+ Cánh cung Ngân Sơn
+ Cánh cung Bắc Sơn
+ Cánh cung Đông Triều
- Đặc điểm nổi bật của các dãy núi chạy theo hướng vòng cung là sườn đón gió mùa đông bắc và nằm theo hướng tây bắc - đông nam.
a) bãi biển: Trà Cổ, Non Nước, Mỹ Khê, Sầm Sơn,...
b) Tham khảo
– Địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, đây là vùng địa hình đồng bằng châu thổ và có diện tích lớn thứ 2 ở nước ta. – Khí hậu nằm trong vùng khí hậu phía bắc và có khí hậu là nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Đầu mùa đông se lạnh còn cuối mùa đông ngoài lạnh ra còn có các cơn mưa phùn nên có hơi ẩm.
Một số bãi biển nổi tiếng ở nước ta: Bãi Cháy (Quảng Ninh) Đồ Sơn (Hải Phòng) Sầm Sơn (Thanh Hóa)
a) Hệ thống sông lớn ở nước ta gồm :
+ Hệ thống sông Hồng .
+ Hệ thống sông Thái Bình .
+ Hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang
+ Hệ thống sông Mã .
+ Hệ thống sông Cả .
+ Hệ thống sông Thu Bồn .
+ Hệ thống sông Ba .
+ Hệ thống sông Đồng Nai .
+ Hệ thống sông Mê Kông ( Cửu Long ) .
b) Biện pháp :
+ Đắp đê bao hạn chế những cơn lũ nhỏ.
+ Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các con kênh rạch .
+ Làm nhiều nhà nổi , làng nổi .
+ Xây dựng các làng tại các vùng đất cao , hạn chế những tác động của lũ .
a) Hệ thống sông lớn ở nước ta gồm :
+ Hệ thống sông Hồng .
+ Hệ thống sông Thái Bình .
+ Hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang
+ Hệ thống sông Mã .
+ Hệ thống sông Cả .
+ Hệ thống sông Thu Bồn .
+ Hệ thống sông Ba .
+ Hệ thống sông Đồng Nai .
+ Hệ thống sông Mê Kông ( Cửu Long ) .
b) Biện pháp :
+ Đắp đê bao hạn chế những cơn lũ nhỏ.
+ Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các con kênh rạch .
+ Làm nhiều nhà nổi , làng nổi .
+ Xây dựng các làng tại các vùng đất cao , hạn chế những tác động của lũ .
Vị trí địa lí
- Nước ta nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
- Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.
- Hệ tọa độ địa lí
* Phần đất liền:
+ Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23 o 23'B tại Lũng Cú (tỉnh Hà Giang), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
+ Điểm cực Nam ở vĩ độ 8 o 34'B tại Xóm Mũi (tỉnh Cà Mau), hoặc ghi chi tiết hơn là tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây ở kinh độ 102 o 09'Đ tại A Pa Chải (tỉnh Điện Biên), hoặc ghi chi tiết hơn là ưên núi Pulasan, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109 o 24'Đ tại bán đảo Hòn Gốm (tỉnh Khánh Hòa), hoặc ghi chi tiết hơn là tại bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
* Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6 o 50'B và từ khoảng kinh độ 101 o Đ đến 107 o 20' Đ tại Biển Đông.
- Kinh tuyến 105 o Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.
Sơn nguyên Đồng Văn,sông Gâm,sông Năng,sông Cầu,sông Thương,sông Lục Nam,sông Kinh Thầy,cao nguyên Ngân Sơn,cao nguyên Bắc Sơn.
Chúc bạn học tốt!