Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa là prôtêin capsit của chủng A và một nửa chủng B sẽ được virut lai mang axit nuclêic của chủng B và vỏ prôtêin vừa là của chủng A vừa là của chủng B (xen nhau). Sau khi nhiễm vào cây thuốc lá, virut nhân lên sẽ là chủng B. Bởi vì mọi tính trạng của virut đều do hệ gen của virut quyết định.
Bộ gen mới có vai trò quyết định và tạo các thành phần khác của virut con.
Đáp án B
- Sau khi phân lập sẽ thu được chủng virus B vì vật chất di truyền của virus lai là của virus B.
- Virus khi xâm nhập vào tế bào chủ, vỏ protein để lại bên ngoài, nó chỉ đưa vật chất di truyền vào trong tế bào, rồi sử dụng bộ máy sinh tổng hợp của tế bào chủ, tổng hợp nên vỏ từ chính trình tự vật chất di truyền của mình.
- Do vậy, nếu virus mang vật chất di truyền của chủng nào thì sẽ tạo nên các virus của chủng đó.
vì khi tiêm là nó cho virus yếu hoặc dna vô, cơ thể sẽ có sức đề kháng và chống lại bệnh
Vaccine là kháng nguyên được chế từ tác nhân gây bệnh đã bị làm yếu hoặc giết chết nên không còn khả năng gây bệnh. Khi tiêm vaccine, cơ thể sẽ tạo đáp ứng miễn dịch. Nếu sau này có dịp tiếp xúc với chính tác nhân gây bệnh ấy, cơ thể sẽ nhớ lại để tạo đáp ứng miễn dịch nhanh hơn và mạnh hơn và thường không bị mắc bệnh đó nữa.
Vì các bệnh do virut này có tốc độ sinh sản,nhân đôi và lây lan nhanh từ người sang người . Chúng luôn biến đổi hệ gen khiến người ta không thể trong 1 thời gian ngắn có thể điều chế vacxin được vì vậy mà số người nhiễm gia tăng nhanh chóng trờ thành 1 đại dịch
- Hai chủng vi khuẩn lactic 1 và 2 là hai vi khuẩn khuyết dưỡng bố trợ cho nhau đối với 2 nhân tố sinh trưởng là axit folic và phênylalamin nên khi cùng nuôi 2 chủng vi sinh vật này trên môi trường không có hai nhân tố sinh trưởng này thì chúng không thể phát triển được.
- Tuy nhiên nếu nuôi lâu 2 chủng vi khuẩn này trên môi trường đầy đủ dinh dưỡng thì chúng có thể hình thành cầu tiếp hợp giữa 2 chủng vi khuẩn, tạo ra chủng nguyên dưỡng đối với 2 nhân tố sinh trưởng axit folic và phêninalanine. Khi đem chủng lai này nuôi trên môi trường thiếu axit folic và phêninalanin thì chúng có thể phát triển được.
Ta có công thức:
Nt = N0 x 2n
g = t/n
- Chủng 1: 8 x 108 x 5 = 106 x 2n => n = 11,9658
=> g = (6 x 60) : 11,9658 = 30,0851 phút
- Chủng 2: 106 x 5 = 2 x 102 x 2n => n = 14,6096
=> g = (6 x 60) : 14,6096 = 24,6412 phút
Thời gian một thế hệ mỗi chủng 1 và 2 lần lượt là: 30 phút và 25 phút.
- Khi trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa là prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B sẽ được virut lai mang axit nuclêic của chủng B và vỏ prôtêin vừa là của chủng A vừa là của chủng B (xen nhau).
- Sau khi nhiễm vào cây thuốc lá, virut nhân lên sẽ là chủng B. Bởi vì mọi tính trạng của virut đều do hệ gen của virut quyết định.
→ Kết luận : mọi tính trạng đặc trưng của mỗi chủng virut đều do bộ gen của chủng virut đó quy định.