Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét: Dựa vào hình, nếu lực kéo F dịch chuyển một đoạn là s2 thì vòng tròn R2 đi được một cung có độ dài s2, khi đó vòng tròn R1 quay được cung có độ dài s1 và vật lên cao một đoạn là s1.
Vì nên lực kéo F có độ lớn là:
Công của lực kéo F bằng công của trọng lực nên công của lực kéo F khi nâng vật lên cao 10cm là: A = P.h = 200.0,1 = 20J.
Khối lượng riêng của nước
Diện tích đáy tấm gỗ là
Gọi khối lượng riêng của gỗ là D'. Ta có:
Khối lượng của cả tấm gỗ là:
Trọng lượng của khối gỗ là:
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ là:
Khi vật nằm yên lặng thì nên ta có:
Vì trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao, nên khi bỏ qua thể tích ống nối hai nhánh thì mực nước hai nhánh bằng mực nước trong nhánh lớn, bằng 30 cm.
Đáp án:
-
30 cm
50cm2 = 0,005m2 ; 4cm = 0,04m ; 1cm = 0,01m
a) Gọi P là trọng lượng khối gỗ do khối gỗ nổi trên mặt nước h' = 0,01m nên ta có:
\(P=F_A\\ \Rightarrow d_g.S.h=d_n.S\left(h-h'\right)\\ \Rightarrow d_g=\dfrac{d_n\left(h-h'\right)}{h}=\dfrac{10000\left(0,04-0,01\right)}{0,04}=7500\left(kg|m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của gỗ là 7500kg/m3.
b) Áp suất tác dụng lên đáy dưới của khối gỗ bằng áp suất của cột nước ở trên đáy khối gỗ tức là chiều cao phần chìm của khối gỗ.
\(p=d_n\left(h-h'\right)=10000\left(0,04-0,01\right)=300\left(Pa\right)\)
a,Vì hai nhánh có cùng diện tích mà chúng cùng đựng nước ⇒ Chiều cao của cột nước trong hai nhánh là:
h = (hA + hB) : 2 = (24 + 56) : 2 = 80 : 2 = 40(cm).
<Mình vẽ không được đẹp lắm! Bạn thông cảm giùm nhé!>
Ủa mấy cái này cần j chứng minh :v
Công thức sẵn r mà :)?