Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì P = 10.m ⇒ m = P/10 = 3(kg).
Thế năng tại độ cao h1 = 5m là:
Wt1 = 10.m.h1 = 10.3.5 = 150 J.
Cơ năng bảo toàn nên ta có: Wđ1 + Wt1 = W = 600J
Suy ra động năng tại độ cao 5m:
Wđ = W - Wt = 600 -150 = 450J
a, Gọi h là độ cao đưa vật lên
Wt:Thế năng của vật
P là trọng lượng của vật
Trọng lượng của vật là : P=Wt/h=600:20=30N
b,Với độ cao h'=5m ->Thế năng là Wt'=Ph'=30.5=150J
Theo định luật bảo toàn cơ năng thì ta có Động năng của vật là : Wđ=Wt-Wt'=600-150=450J
a) Thế năng :
Wt = mg.h = P.h = 600 (J)
=> P = Wt / h
b) Thế năng ở độ cao h' = 5 (m) là :
Wt = P.h'
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng :
Wt max = Wt + Wđ = 600(J)
=> Wđ = 600 - P.h' (J)
Đáp án D
h=5mh=5m đó, ta có
+ Công của trọng lực là: A = Ph = 10.5 = 50J
Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 50J
Đáp án B
+ Khi thả vật không vận tốc đầu từ độ cao h=10mh=10m đó, ta có: Thế năng chuyển hóa thành động năng => chuyển hóa thành nhiệt năng (khi chạm đất)
+ Trọng lượng của vật là: P = 10m = 10.4 = 40N
+ Công của trọng lực là: A = Ph = 40.10 = 400J
Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 400J
- Gọi W đ , W t W lần lượt là động năng, thế năng và cơ năng của vật.
C là vị trí có động năng bằng thế năng.
- Theo đề bài ta có:
- Lại có:
- Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, ta có:
Cơ năng của vật tại B: W B = W d B + W t B =200+400=600(J)
Thế năng của vật tại A bằng cơ năng của vật tại B (do tại A vật chỉ có thế năng mà không có động năng).
W t A = W B = 600 J
⇒ Đáp án D