Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Theo bài ra ta có: BE = 1/2 EC. Suy ra: BE = 1/3 BC
Suy ra:
SABE = 1/3 SABC
SAEC = 2/3 SABC
Theo bài ra ta cũng có: EC = 2/3 BC
Suy ra: SABI = 2/3 SABE
Suy ra:
SABI = (2/3 x 1/3) SABC = 2/9 SABC
SBIE = 1/2 SABI = 1/9 SABC
Ta lại có: SCIE = 2 SBIE
Suy ra: SCIE = 2/9 SABC
Ta có: SBIC = SBIE + SCIE = 1/9 SABC + 2/9 SABC = 3/9 SABC
Hai tam giác ABI và BIC có BI chung nên 2 đường cao tỉ lệ với 2 diện tích và bằng: (2/9) : (3/9) = 2/3. Do 2 đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác AID và CID có chung ID nên ta có: SAID : SCID = 2/3
Suy ra: SCID = 16 : 2/3 = 24 (cm2)
Suy ra: SAIC = SAID + SCID = 16 + 24 = 40 (cm2)
Vì: SAIC = 2/3 SAEC, suy ra: SAEC = 3/2 SAIC = 3/2 x 40 = 60 (cm2)
Vì: SAEC = 2/3 SABC, suy ra: SABC = 3/2 SAIC = 3/2 x 60 = 90 (cm2)
Câu 2: Gọi tử số là a, mẫu số là b
Theo bài ra ta có:
(a + 7)/b = 1. Suy ra: b = a + 7 (1)
a/(b + 5) = 1/3. Suy ra: 3a = b + 5 (2)
Thế (1) vào (2), ta được:
3a = a + 7 + 5
2a = 12
a = 12 : 2
a = 6
Suy ra: b = 6 + 7 = 13
Phân số cần tìm là: 6/13
Câu 3: Từ trang 1 đến trang 99 cần dùng 189 chữ số
Số chữ số còn lại là: 396 - 189 = 207 (chữ số)
Số trang tương ứng với 207 chữ số là: 207 : 3 = 69 (trang)
Số trang của cuốn sách là: 99 + 69 = 168 (trang)
Câu 4: Vì mỗi số đều chia hết cho 5. Suy ra: Tất cả các số này đều có chữ số tận cùng là: 5
Vì là số có 5 chữ số khác nhau nên ta có:
1 cách chọn chữ số hàng đơn vị (chữ số 5)
5 cách chọn chữ số hàng chục nghìn (loại chữ số 5)
4 cách chọn chữ số hàng nghìn (loại chữ số 5 và chữ số hàng chục nghìn)
3 cách chọn chữ số hàng trăm (loại chữ số 5, chữ số hàng chục nghìn và chữ số hàng nghìn)
2 cách chọn chữ số hàng chục (loại chữ số 5, chữ số hàng chục nghìn, chữ số hàng nghìn và chữ số hàng trăm)
Theo quy tắc nhân, ta có: Số số có 5 chữ số khác nhau mà mỗi số đều chia hết cho 5, lập được từ các chữ số trên là: 1 x 5 x 4 x 3 x 2 = 120 (số)
Suy ra:
Mỗi chữ số 1, 2, 3, 7, 9 xuất hiện số lần là: 120 : 5 = 24 (lần)
Riêng chữ số 5 xuất hiện 120 lần
Suy ra: Tổng là:
(1 + 2 + 3 + 7 + 9) x 24 x 10000 + (1 + 2 + 3 + 7 + 9) x 24 x 1000 + (1 + 2 + 3 + 7 + 9) x 24 x 100 + (1 + 2 + 3 + 7 + 9) x 24 x 10 + 5 x 120
= 22 x 24 x (10000 + 1000 + 100 + 10) + 5 x 120
= 22 x 24 x 11110 + 5 x 120
= 5866080 + 600
= 5866680
Mình bổ sung thêm vài câu để khi nào bạn gặp thì tìm đáp án của mình!
Câu 5: Cho nửa hình tròn H có đường kính 8cm . Diện tích hình H là ...
Bán kính hình tròn là: 8 : 2 = 4 (cm)
Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích hình H là: 50,24 : 2 = 25,12 (cm2)
Câu 6: Chọn số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm: 12kg34g = ...kg
Đáp án: 12,034
Câu 7: Chữ số 5 trong số thập phân 2,357 có giá trị là ...
Đáp án: 5/100
Câu 8: Khoảng thời gian từ lúc 6 giờ 20 phút đến 8 giờ kém 20 phút là ...
Đáp án: 80 phút
Câu 9: Mẹ sinh con lúc mẹ 24 tuổi. 4 năm nữa tuổi con bằng 2/5 tuổi mẹ. Vậy tuổi con hiện nay là ...
Vì: Mẹ sinh con lúc mẹ 24 tuổi, suy ra: Mẹ hơn con 24 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần)
Tuổi con sau 4 năm nữa là: 24 : 3 x 2 = 16 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 16 - 4 = 12 (tuổi)
Câu 10: Một giá sách có hai ngăn, chứa tất cả 120 cuốn sách. Nếu chuyển 12 cuốn sách từ ngăn trên xuống ngăn dưới thì số cuốn sách ở ngăn dưới bằng 5/3 số sách ở ngăn trên. Vậy số cuốn sách ở ngăn dưới là
Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần)
Số cuốn sách ngăn dưới có sau khi chuyển 12 cuốn sách từ ngăn trên xuống là: 120 : 8 x 5 = 75 (cuốn)
Số cuốn sách ngăn dưới có lúc đầu là: 75 - 12 = 63 (cuốn)
Câu 11: Số thập phân 0,36 được viết dưới dạng tỉ số phần trăm là ...
Đáp án: 36%
Câu 12: Trung bình cộng của 4 số là 35. Biết tổng của 3 trong 4 số đó là 113. Tìm số còn lại.
Tổng của 4 số là: 35 x 4 = 140
Số còn lại là: 140 - 113 = 27
\(\dfrac{2}{5}\)= \(\dfrac{6}{15}\)> \(\dfrac{6}{16}\) = \(\dfrac{3}{8}\) > \(\dfrac{3}{9}\) = \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1\times5}{3\times5}\) = \(\dfrac{5}{15}\) > \(\dfrac{5}{16}\) vậy \(\dfrac{2}{5}\) > \(\dfrac{3}{8}\) > \(\dfrac{1}{3}\) > \(\dfrac{5}{16}\)
\(\dfrac{5}{16}\) = \(\dfrac{5\times4}{16\times4}\) = \(\dfrac{20}{64}\) > \(\dfrac{20}{65}\) = \(\dfrac{4}{13}\)
Các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
\(\dfrac{4}{13}\); \(\dfrac{5}{16}\); \(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{3}{8}\); \(\dfrac{2}{5}\)
Bài 5:
Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )
Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)
Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi
lớp 5B có 36 hs giỏi
lớp 5C có 35 hs giỏi
Bài 1;
\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)
1.\(\frac{2}{3}\times\frac{15}{10}=\frac{30}{30}=\frac{10}{10}\) 2.\(\frac{4}{6}\times\frac{15}{10}=\frac{60}{60}=\frac{10}{10}\) 3.\(\frac{3}{7}\div\frac{6}{7}=\frac{3}{6}=\frac{3\div3\times5}{6\div3\times5}=\frac{5}{10}\) Đây là một trong những cách giải của bài toán. Bạn nhớ cộng điểm cho mình nhé.
Cách 1: Lần ngược và điền vào 2 ô trống trong sơ đồ sau sẽ ra.
Cách 2: Số cần tìm là ô trống ([]):
\(\left(\frac{12}{5}-\left[\right]\right):\frac{5}{7}=\frac{12}{5}\)
\(\left[\right]=\frac{12}{5}-\frac{12}{5}.\frac{5}{7}\)
\(\left[\right]=\frac{24}{35}\)
Gọi phân số cần tìm là x
Ta có:
\(\left(\frac{12}{5}-X\right):\frac{5}{7}=\frac{12}{5}\)
\(\frac{12}{5}-X=\frac{12}{5}\cdot\frac{5}{7}\)
\(\frac{12}{5}-X=\frac{60}{35}\)
\(X=\frac{12}{5}-\frac{60}{35}=\frac{24}{35}\)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{24}{35}\)
ta có : \(\frac{16}{3}=\frac{16.4}{3.4}=\frac{64}{12}\)
\(\frac{5}{2}=\frac{5.6}{2.6}=\frac{30}{12}\)
\(\frac{5}{4}=\frac{5.3}{4.3}=\frac{15}{12}\)
k mình nha
\(\text{Mẫu số chung là 12}\)
\(\frac{64}{12};\frac{30}{12};\frac{15}{12}\)