Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lớn nhất khác 99 là 98
Số ngôi sao Minh có là 98 ngôi
Số ngôi sao của An là 98 \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\) = 147 ( ngôi sao)
Cả hai bạn có ngôi sao là: 98 + 147 = 245 ( ngôi sao)
Đáp số 245 ngôi sao
Số lớn nhất có hai chữ số khác với 99 là 98
Số ngôi sao Minh có là 98 ngôi
Số ngôi sao của bạn An là: 98 \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\) = 147 ( ngôi sao)
Hai bạn có tất cả số ngôi sao là:
98 + 147 = 245 ( ngôi sao)
Đáp số: 245 ngôi sao
1 ngày 2 người xây được :
1 : 4 = 1/4 ngôi nhà
1 ngày anh thợ xây chăm chỉ xây được :
1 : 6 = 1/6 ngôi nhà
1 ngày anh thợ xây lười biêng xây được :
1/4 - 1/6 = 1/12 ngôi nhà
Anh thợ xây làm biếng dù làm biếng vẫn xây xong ngôi nhà trong thời gian :
1 : 1/12 = 12 ngày
Theo bài ra, ta có: số ngôi sao của Lan lúc đầu bằng 2/3 số sao của Lan sau khi thêm nên số sao sau khi thêm là 10:2/3=15 (ngôi sao)
Vậy Lan phải thêm số ngôi sao là 15-10=5 (ngôi sao)
Đáp số: 5 ngôi sao
refer
Để di chuyển, bạn chỉ cần nhấn giữ chuột lên thanh taskbar rồi kéo đến vị trí bạn muốn và thả chuột. Như vậy là quá trình điều chỉnh thanh taskbar nằm dọc – ngang đã được thực hiện thành công
Cả 3 câu hỏi của nhà toán học đều nhằm xác định 1 thông tin : Thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả có 3 câu trả lời khác nhau.
Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.
Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói : Tôi là thần khôn ngoan Þ Thần ngồi bên phải là thần thật thà Þ ở giữa là thần dối trá
=> ở bên trái là thần khôn ngoan.
ngôi sao EBLM J0555–57Ab có kích thước nhỏ nhất từng được biết đến trong vũ trụ. Nó chỉ lớn hơn một chút so với sao Thổ, cách Trái Đất 600 năm ánh sáng, theo Science Alert. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Astronomy & Astrophysics vào tháng 6/2017.
Các nhà khoa học tại Đại học Cambridge, Anh, phát hiện ngôi sao EBLM J0555–57Ab có kích thước nhỏ nhất từng được biết đến trong vũ trụ. Nó chỉ lớn hơn một chút so với sao Thổ, cách Trái Đất 600 năm ánh sáng, theo Science Alert. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Astronomy & Astrophysics vào tháng 6/2017.EBLM J0555–57Ab là một phần của hệ thống sao nhị phân, khi nó quay quanh một ngôi sao lớn hơn. Dù khá nhỏ so với các ngôi sao khác, EBLM J0555–57Ab vẫn có đủ khối lượng để cho phép phản ứng tổng hợp hạt nhân xảy ra bên trong lõi, biến đổi hydro thành heli.
Hk tốt
# LinhThuy ^ ^